Biển Tây vẫn chưa lặng sóng

NHẬT HỒ |

Cà Mau - Sở NNPTNT tỉnh Cà Mau cùng với Hạt Quản lý đê điều đang khẩn trương kiểm tra những đoạn đê biển Tây có nguy cơ sóng đánh tràn qua để xây kè chắn nước. Từ chiều 28.7, biển đã lặng, nắng đã lên, nhưng chưa ai dám chắc rằng những cơn sóng ập vào bờ bất cứ lúc nào đe dọa trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt của người dân ven biển.
Biển Tây, tỉnh Cà Mau đang lặng sóng, nhưng chỉ cần một cơn gió thổi lên là những căn nhà này có thể cuốn trôi bất cứ lúc nào.
Biển Tây, tỉnh Cà Mau đang lặng sóng, nhưng chỉ cần một cơn gió nổi lên là những căn nhà này có thể bị cuốn trôi bất cứ lúc nào.
Hầu hết đoạn đê biển Tây thuộc huyện U Minh đều được kè chắn sóng tạo bãi, nhưng những đoạn không còn rừng sóng vẫn đánh vào chân đê.
Hầu hết đoạn đê biển Tây thuộc huyện U Minh đều được kè chắn sóng tại bãi, nhưng những đoạn không còn rừng, sóng vẫn đánh vào chân đê.
Con đê biển Tây đang gòng mình chịu những đợt sóng lớn không thể ngăn được nước mặn tràn vào vùng ngọt.
Con đê biển Tây đang gồng mình chịu những đợt sóng lớn không thể ngăn được nước mặn tràn vào vùng ngọt.
Ông Phạm Văn Tuyển, 40 năm sinh sống gần đê biển Tây cho biết cách đây 20 năm vẫn nuôi trồng thủy sản tuốt ngoài bờ kè ngoài kia. Do biển lở ông đã vào trong đê để sản xuất, nhưng tình trạng sóng to, gió lớn, nước mặn tràn qua đê là nổi lo thường trực của 274 hộ dân tại đây.
Ông Phạm Văn Tuyển, 40 năm sinh sống gần đê biển Tây cho biết: Cách đây 20 năm, ông vẫn nuôi trồng thủy sản ngoài bờ kè. Do bãi bị sạt lở ông đã vào trong đê để sản xuất, nhưng tình trạng sóng to, gió lớn, nước mặn tràn qua đê là nỗi lo thường trực của 274 hộ dân tại đây.
Ông Vũ Văn Tăng, người dân xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau kể lại thời điểm sóng đánh qua đoạn đê.
Ông Vũ Văn Tăng, người dân xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau kể lại thời điểm sóng đánh qua đoạn đê.
Theo quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Tây thuộc địa bàn huyện Trần Văn Thời, huyện U Minh bao gồm 5 vị trí với tổng chiều dài 2.692m, gây ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đê biển Tây. Sạt lở có nguy cơ đe dọa trực tiếp đến an toàn tính mạng, sức khỏe, nhà ở của nhiều người dân và các công trình đê điều, công trình phòng chống thiên tai, hệ thống lưới điện, các khu di tích lịch sử cấp quốc gia, trường học…
Theo quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Tây thuộc địa bàn huyện Trần Văn Thời, huyện U Minh bao gồm 5 vị trí với tổng chiều dài 2.692m, gây ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đê biển Tây. Sạt lở có nguy cơ đe dọa trực tiếp đến an toàn tính mạng, sức khỏe, nhà ở của nhiều người dân và các công trình đê điều, công trình phòng chống thiên tai, hệ thống lưới điện, các khu di tích lịch sử cấp quốc gia, trường học…
Phương tiện, máy móc được tập kết đợi thời tiết thuận lợi để gia cố đê biển Tây tại những đoạn sạt lở.
Phương tiện, máy móc được tập kết đợi thời tiết thuận lợi để gia cố đê biển Tây tại những đoạn sạt lở.
Rất nhiều gốc cây to bị sóng đánh vào bờ tại đê biển Tây, tỉnh Cà Mau.
Rất nhiều gốc cây to bị sóng đánh vào bờ tại đê biển Tây, tỉnh Cà Mau.
Rất nhiều gốc cây to bị sóng đánh vào bờ tại đê biển Tây, tỉnh Cà Mau.
Rất nhiều gốc cây to bị sóng đánh vào bờ tại đê biển Tây, tỉnh Cà Mau.
Từ năm 2019 đến nay (chỉ trong 3 năm), tỉnh phải hứng chịu 2 lần mực nước triều cường dâng cao, ảnh hưởng của sóng gió làm nước biển tràn qua thân đê biển Tây, mức độ ảnh hưởng năm sau cao hơn năm trước gây thiệt hại lớn nhất là những đoạn không còn rừng phòng hộ.
Từ năm 2019 đến nay, tỉnh phải hứng chịu 2 lần mực nước triều cường dâng cao, ảnh hưởng của sóng lớn làm nước biển tràn qua thân đê biển Tây, mức độ ảnh hưởng năm sau cao hơn năm trước gây thiệt hại lớn, nhất là ở những khu vực không còn rừng phòng hộ.
Đê biển Tây, tỉnh Cà Mau những đoạn không còn rừng phòng hộ.
Đê biển Tây, tỉnh Cà Mau tại những đoạn không còn rừng phòng hộ.
Cảnh báo khu vực sạt lở.
Cảnh báo khu vực sạt lở.
Đê biển Tây, tỉnh Cà Mau đang gòng mình chắn sóng trước mùa mưa bão.
Đê biển Tây, tỉnh Cà Mau đang gồng mình chắn sóng trước mùa mưa bão.
Kè chắn sóng tại biền Tây tỉnh Cà Mau làm giảm áp lực sóng đánh vào chân đê gây nguy cơ vỡ đê.
Kè chắn sóng tại biển Tây tỉnh Cà Mau làm giảm áp lực sóng đánh vào chân đê gây nguy cơ vỡ đê.
NHẬT HỒ
TIN LIÊN QUAN

Cà Mau quay cuồng với thời tiết xấu

NHẬT HỒ |

Cà Mau – Chỉ một đợt thời tiết xấu đã cuốn đi trên 20 tỉ đồng tại tỉnh Cà Mau. Tỉnh này cũng công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây. Mấy ngày gần đây, toàn tỉnh đang quay cuồng với thời tiết xấu.

Sạt lở nghiêm trọng Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp đê biển Tây

NHẬT HỒ |

Cà Mau - Trước tình trạng sạt lở nghiêm trọng đê biển Tây, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau. Ngay sau khi công bố quyết định, sáng 21.7, lực lượng hộ đê đã được huy động nhằm bảo vệ đê biển Tây trước hiện tượng cực đoan của thời tiết.

Rút ngắn thời gian họp HĐND, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau kiểm tra sạt lở đê biển

NHẬT HỒ |

Cà Mau - Ngay sau khi kết thúc sớm kỳ họp thứ 6, HĐND tỉnh Cà Mau, vào chiều ngày 13.7, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải đi kiểm tra thực tế tình hình sạt lở tại tuyến đê biển Tây và diện tích lúa bị thiệt hại thuộc địa bàn huyện Trần Văn Thời.

Đê biển sạt lở nghiêm trọng, Phó Chủ tịch Cà Mau ngưng họp để kiểm tra

NHẬT HỒ |

Cà Mau – Kỳ họp HĐND tỉnh diễn ra trong lúc mưa dông, triều cường dâng cao đe uy hiếp đê biển Tây, do đó ngày 12.7, ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã tạm ngừng tham gia kỳ họp để đến hiện trường, kịp thời chỉ đạo khắc phục.

Trực tiếp bóng chuyền U23 Thể Công Tân Cảng vs U23 Ninh Bình

Nhóm PV |

Trực tiếp chung kết giải bóng chuyền U23 quốc gia giữa U23 Thể Công Tân Cảng vs U23 Ninh Bình vào lúc 20h ngày 19.9.

Chậu hoa giấy trên phố đi bộ ở Đà Nẵng đồng loạt "nằm" tránh bão

Nguyễn Linh |

UBND quận Hải Châu, TP Đà Nẵng cho biết đã chủ động đặt nằm các chậu hoa giấy tại phố đi bộ Bạch Đằng để tránh thiệt hại bởi ảnh hưởng của cơn bão số 4.

Cháy lớn Hà Nội, khói lửa cuồn cuộn khiến người dân khiếp sợ

Hải Danh |

Một xưởng in rộng khoảng 400m2, kết cấu khung thép, mái tôn trên địa bàn quận Nam Từ Liêm (TP Hà Nội) bốc cháy dữ dội khiến người dân khiếp sợ.

Nợ chế độ giáo viên Bình Định: Trách nhiệm "chảy" về trường

Hoài Phương |

Bình Định - Về việc giáo viên huyện miền núi Vân Canh bị nợ lương, chế độ kéo dài, các cơ quan, đơn vị liên quan đều cho rằng trách nhiệm chính thuộc về trường.

Cà Mau quay cuồng với thời tiết xấu

NHẬT HỒ |

Cà Mau – Chỉ một đợt thời tiết xấu đã cuốn đi trên 20 tỉ đồng tại tỉnh Cà Mau. Tỉnh này cũng công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây. Mấy ngày gần đây, toàn tỉnh đang quay cuồng với thời tiết xấu.

Sạt lở nghiêm trọng Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp đê biển Tây

NHẬT HỒ |

Cà Mau - Trước tình trạng sạt lở nghiêm trọng đê biển Tây, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau. Ngay sau khi công bố quyết định, sáng 21.7, lực lượng hộ đê đã được huy động nhằm bảo vệ đê biển Tây trước hiện tượng cực đoan của thời tiết.

Rút ngắn thời gian họp HĐND, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau kiểm tra sạt lở đê biển

NHẬT HỒ |

Cà Mau - Ngay sau khi kết thúc sớm kỳ họp thứ 6, HĐND tỉnh Cà Mau, vào chiều ngày 13.7, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải đi kiểm tra thực tế tình hình sạt lở tại tuyến đê biển Tây và diện tích lúa bị thiệt hại thuộc địa bàn huyện Trần Văn Thời.

Đê biển sạt lở nghiêm trọng, Phó Chủ tịch Cà Mau ngưng họp để kiểm tra

NHẬT HỒ |

Cà Mau – Kỳ họp HĐND tỉnh diễn ra trong lúc mưa dông, triều cường dâng cao đe uy hiếp đê biển Tây, do đó ngày 12.7, ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã tạm ngừng tham gia kỳ họp để đến hiện trường, kịp thời chỉ đạo khắc phục.