Đặc sắc lễ hội Tiên Công - di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia hơn 300 năm

Đoàn Hưng |

Quảng Ninh - Lễ hội Tiên Công năm 2023 được tổ chức tại khu di tích miếu Tiên Công, xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ ngày 25.1.2023 đến ngày 28.1.2023 (tức từ ngày 4 - 7 tháng Giêng năm Quý Mão). Lễ hội đã được bảo tồn và phát huy giá trị hơn 300 năm, là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo của TX. Quảng Yên.

Ngày 28.1 (tức mùng 7 tháng giêng âm lịch) là ngày chính hội. Điểm nhấn của Lễ hội là hoạt động rước các cụ Thượng thọ (tròn 80, 90, 100 tuổi trở lên) lên miếu Tiên Công lễ tổ. Ảnh: Nguyễn Ngọc
Ngày 28.1 (tức mùng 7 tháng Giêng âm lịch) là ngày chính hội. Điểm nhấn của Lễ hội là hoạt động rước các cụ Thượng thọ (tròn 80, 90, 100 tuổi trở lên) lên miếu Tiên Công lễ tổ. Ảnh: Nguyễn Ngọc
Các đoàn rước sẽ xuất phát từ các nhà thờ tổ. Ảnh: Nguyễn Ngọc
Các đoàn rước sẽ xuất phát từ các nhà thờ tổ. Ảnh: Nguyễn Ngọc
Các đoàn rước xuất phát từ các nhà thờ tổ. Ảnh: Nguyễn Ngọc
Con cháu đội các mâm lễ vật đi trước, mâm lễ có trầu cau, rượu, xôi, gà hoặc thủ lợn, hương án trên có kết hoa. Ảnh: Lê Hưng
Con cháu đội các mâm lễ vật đi trước, mâm lễ có trầu cau, rượu, xôi, gà hoặc thủ lợn, hương án trên có kết hoa. Ảnh: Lê Hưng
Theo đăng ký với Ban Tổ chức, vào ngày mùng 7 chính hội năm nay, sẽ có 1 đoàn rước tập thể với 11 cụ; 1 đoàn rước cá nhân 2 cụ song thọ và hơn 200 cụ thượng không rước mà dẫn lễ lên miếu đường. Ảnh:
Theo đăng ký với Ban Tổ chức có 1 đoàn rước tập thể với 11 cụ; 1 đoàn rước cá nhân 2 cụ song thọ và hơn 200 cụ thượng không rước mà dẫn lễ lên miếu đường. Ảnh: Lê Minh
Mỗi gia đình, dòng họ tạo thành một đám rước cá nhân hoặc đám rước tập thể. Ả
Mỗi gia đình, dòng họ tạo thành một đám rước. Ảnh: Nguyễn Ngọc
Ảnh: Ngọc Nguyễn
Các đám rước nhập lại khi đến gần bia Tiên Công tạo nên một không khí tưng bừng, náo nhiệt nhưng rất trang trọng, thiêng liêng. Ảnh: Ngọc Nguyễn
Đại diện các dòng họ sẽ dâng lễ vật và tế trên bia Tiên Công. Ảnh: ĐÌnh Dũng
Đại diện các dòng họ sẽ dâng lễ vật và tế trên bia Tiên Công. Ảnh: ĐÌnh Dũng
Đại diện các dòng họ dâng lễ vật và tế trên bia Tiên Công. Ảnh: ĐÌnh Dũng
Các cụ được con cháu rước bằng võng, xích lô, nhiều cụ đi bộ. Ảnh: Minh Đức
Các cụ được con cháu rước bằng võng, xích lô, nhiều cụ đi bộ. Ảnh: Minh Đức
Các cụ được con cháu rước bằng võng,  xe xích lô. Ảnh: Minh Đức
Lễ “Rước thọ”, “ rước cụ thượng” là linh hồn của Lễ hội Tiên Công, đây cũng là một nét đẹp truyền thống đặc sắc riêng có của người dân vùng đảo Hà Nam, thể hiện sự ngưỡng vọng, tôn vinh các vị Tiên công, mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân vùng cửa biển Bạch Đằng. Góp phần giữ gìn phát huy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, truyền thống “kính lão đắc thọ” của người Việt và đề cao tình đoàn kết dòng tộc, xóm làng. Ảnh: Nguyễn Ngọc
Lễ “Rước thọ”, “rước cụ thượng” là linh hồn của Lễ hội Tiên Công. Đây cũng là một nét đẹp truyền thống đặc sắc riêng có của người dân vùng đảo Hà Nam, TX.Quảng Yên, thể hiện sự ngưỡng vọng, tôn vinh các vị Tiên Công, mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân vùng cửa biển Bạch Đằng. Đồng thời góp phần giữ gìn phát huy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, truyền thống “kính lão đắc thọ” của người Việt và đề cao tình đoàn kết dòng tộc, xóm làng. Ảnh: Nguyễn Ngọc
Ngoài phần lễ  được tổ chức theo đúng nghi thức truyền thống, phần hội cũng vô cùng phong phú và đặc sắc với nhiều hoạt động văn hóa, các trò chơi dân gian như: chọi gà, tổ tôm điếm, đấu bóng chuyền hơi., đấu vật. Ảnh: Minh Đức
Ngoài phần lễ được tổ chức theo đúng nghi thức truyền thống, phần hội cũng vô cùng phong phú và đặc sắc với nhiều hoạt động văn hóa, các trò chơi dân gian như: chọi gà, tổ tôm điếm, đấu bóng chuyền hơi., đấu vật... Ảnh: Minh Đức
cờ người
Cờ người, trò chơi đấu trí tại lễ hội. Ảnh: Minh Đức
chơi đu
Trò chơi chơi đu. Ảnh: Minh Đức
xczxc
Hát đúm, hát chèo tại hồ trước cửa miếu Tiên Công. Ảnh: Minh Đức
Đoàn Hưng
TIN LIÊN QUAN

Quảng Ninh: Khởi đầu cho mục tiêu 12,5 triệu khách du lịch năm 2023

Đoàn Hưng |

Dịp Tết Nguyên đán năm nay, nhờ dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát và thời tiết thuận lợi, các điểm đến của Quảng Ninh tiếp tục ghi nhận lượng khách tăng mạnh.

Độc đáo Tết Nhà lớn của người Dao Thanh Phán ở Quảng Ninh

Đoàn Hưng |

Khác với Tết cổ truyền của người Kinh và nhiều dân tộc khác, với đồng bào dân tộc Dao Thanh Phán ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, Tết bắt đầu từ Nhà lớn của đại gia đình dòng họ. Đây là dịp để tạ ơn tổ tiên, cũng là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao Thanh Phán nơi núi rừng Đông Bắc của Tổ quốc.

Quảng Ninh: Những công trình là động lực cho sự phát triển của TP.Hạ Long

Đoàn Hưng |

Quảng Ninh – Là thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, TP.Hạ Long có nhiều tiềm năng nổi trội để phát triển kinh tế - xã hội. Những năm gần đây, Quảng Ninh đã tập trung nguồn lực không nhỏ đầu tư hạ tầng giao thông, giúp Hạ Long ngày càng khẳng định được vị thế là trung tâm liên kết vùng, liên vùng. Trong không khí rộn ràng của những ngày áp Tết Quý Mão 2023, hãy cùng Lao Động điểm lại những công trình trọng điểm đã, đang và sẽ là động lực cho sự phát triển của thành phố bên bờ di sản.

Kê biên khối bất động sản khủng của bà chủ Xuyên Việt Oil

Việt Dũng |

Mai Thị Hồng Hạnh - bà chủ Công ty Xuyên Việt Oil - bị cáo buộc gây thiệt hại hơn 1.400 tỉ đồng nên cơ quan chức năng đã kê biên hàng chục bất động sản.

Cấp dưới Trương Mỹ Lan khai: Không ngờ hậu quả quá lớn

Tú Tâm |

TPHCM - Tại phiên xử Trương Mỹ Lan giai đoạn 2, trong phần thẩm vấn, nhiều cấp dưới thừa nhận hành vi như cáo trạng truy tố.

Sắp triển khai một tuyến đường sắt qua Bình Dương

Xuyên Đông |

Ngày 20.9, Bộ Giao thông Vận tải cho biết, sẽ triển khai một tuyến đường sắt qua Bình Dương trong năm 2025.

Lào Cai phạt quán ăn tăng giá bất thường mùa mưa lũ

Đinh Đại |

Lực lượng chức năng tỉnh Lào Cai đã tiến hành lập biên bản và xử phạt cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại huyện Bảo Thắng.

Trường sạt lở nghiêm trọng, hàng trăm học sinh Thanh Hóa nghỉ học

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Do ảnh hưởng của mưa bão, một trường học đang xây dựng thì bị sạt lở nghiêm trọng. Ngay sau đó, ngành chức năng đã cho toàn bộ học sinh nghỉ học.