Những cặp bánh chưng mua vội chiều cuối năm nhưng vẫn xanh - đẹp

Bảo Trung |

Trong nhịp sống xô bồ ở các thành phố lớn, nhiều người vì quá nhiều nỗi lo toan với cuộc sống mưu sinh đã không thể tự tay gói một vài cặp bánh chưng cho gia đình trong dịp Tết cổ truyền. Vì vậy, cảnh tượng người dân đổ xô đi mua "vội" những cặp bánh chưng những ngày cuối năm để đặt lên bàn thờ cúng tổ tiên đã không còn là chuyện hiếm gặp.
Trục đường Nhật Lệ, trung tâm TP.Huế, được xem là “làng” bánh chưng của toàn thành phố Huế. Bởi lẽ, bánh chưng ở đây có thương hiệu suốt mấy mươi năm qua và rất được người dân trong thành phố tin dùng. Ảnh: Bảo Trung
Trục đường Nhật Lệ, trung tâm TP.Huế, được xem là “làng” bánh chưng của toàn thành phố Huế. Bởi lẽ, bánh chưng ở đây có thương hiệu suốt mấy mươi năm qua và rất được người dân trong thành phố tin dùng. Ảnh: Bảo Trung
Trục đường Nhật Lệ, trung tâm TP.Huế, được xem là “làng” bánh chưng của thành phố Huế. Bởi lẽ, bánh chưng ở đây có thương hiệu mấy mươi năm qua và rất được người dân tin dùng. Ảnh: Bảo Trung
Theo ghi nhận của phóng viên, từ đầu giờ trưa 29 tết, rất nhiều người dân trong thành phố đổ về đây mua bánh. Bởi lẽ, đây là ngày cận tết, tới 30 tết đa phần mọi người trong thành phố sẽ dừng các hoạt động buôn bán để về cúng Tất niên và dọn dẹp nhà cửa để đón năm mới. Ảnh: Bảo Trung
Theo ghi nhận của phóng viên, từ đầu giờ trưa 29 tết, rất nhiều người dân trong thành phố đổ về đây mua bánh. Bởi lẽ, đây là ngày cận tết, tới ngày 30 tết đa phần mọi người trong thành phố sẽ dừng các hoạt động buôn bán để về cúng Tất niên và dọn dẹp nhà cửa đón năm mới. Ảnh: Bảo Trung
Chị Nguyễn Thanh Thủy, người dân TP.Huế, cho biết: Năm nay vợ chồng tôi quá bận làm ăn nên không thể nấu bánh chưng được, tôi đã đặt bánh chưng trước đó nhiều ngày nhưng hôm nay mới rảnh để đến lấy. Ảnh: Bảo Trung
Chị Nguyễn Thanh Thủy, người dân TP.Huế, cho biết: Năm nay vợ chồng tôi quá bận làm ăn nên không thể nấu bánh chưng được, tôi đã đặt bánh chưng trước đó nhiều ngày nhưng hôm nay mới rảnh để đến lấy. Ảnh: Bảo Trung
Một số người khác tranh thủ chọn cho mình những cặp bánh đẹp nhất để mang về. Người phụ nữ trên còn chẳng kịp lấy túi ni lông để đựng bánh vì người mua quá đông. Ảnh: Bảo Trung
Người phụ nữ trên còn chẳng kịp lấy túi ni lông để đựng bánh vì người mua quá đông. Ảnh: Bảo Trung
Người Huế thường rất coi trọng việc cúng cấp, mỗi gia đình phải có ít nhất đôi ba cặp bánh chưng để đặt lên bàn thời. Chính vì lẽ đó, dù có bận rộn cách mấy, họ cũng sẽ cố gắng chen chân để giành lấy một vài cặp bánh. Ảnh: Bảo Trung
Người Huế thường rất coi trọng việc cúng tế, mỗi gia đình phải có ít nhất đôi ba cặp bánh chưng để đặt lên bàn thờ tổ tiên. Chính vì lẽ đó, dù có bận rộn họ cũng sẽ cố gắng chen chân để mua một vài cặp bánh. Ảnh: Bảo Trung
Một túi bánh đang chờ chủ nhân nó đến nhận. Ảnh: Bảo Trung
Một túi bánh đang chờ chủ nhân nó đến nhận. Ảnh: Bảo Trung
Người bán còn mệt hơn người mua gấp nhiều lần... Ảnh: Bảo Trung
Người bán còn mệt hơn người mua gấp nhiều lần... Ảnh: Bảo Trung
Người bán còn mệt hơn người mua gấp nhiều lần... Ảnh: Bảo Trung
Chị Nguyễn Thị Hoa, cũng ngụ tại TP.Huế, cho biết: ” Dù mua vội nhưng vẫn phải chọn kỹ, bánh phải còn màu xanh của lá chuối, không thể chọn đại cho có được. Bởi lẽ, bánh cúng rất thiêng, nếu chọn màu đen sẫm hoặc xanh thối thì cả năm sẽ gặp nhiều xui xẻo. Ảnh: Bảo Trung
Chị Nguyễn Thị Hoa, cũng ngụ tại TP.Huế, cho biết: "Dù mua vội nhưng vẫn phải chọn kỹ, bánh phải còn màu xanh của lá chuối, không thể chọn đại cho có được. Bởi lẽ, bánh cúng rất thiêng, nếu chọn màu đen sẫm thì cả năm sẽ gặp nhiều xui xẻo." Ảnh: Bảo Trung
Bánh chưng ở đường Nhật Lệ, TP.Huế, có giá khá mềm, chỉ tầm 10.000 đồng đến 15.000 đồng cỡ nhỏ. Cỡ vừa giao động từ 20.000 đến 40.000 đồng, còn cỡ lớn vào khoảng 60.000 đến 80.000 đồng. Giá bánh hoàn toàn không tăng quá nhiều vào những ngày giáp tết. Ảnh: Bảo Trung
Bánh chưng ở đường Nhật Lệ, TP.Huế, có giá khá mềm, chỉ tầm 10.000 đồng đến 15.000 đồng cỡ nhỏ. Cỡ vừa giao động từ 20.000 đến 40.000 đồng, còn cỡ lớn vào khoảng 60.000 đến 80.000 đồng. Giá bánh hoàn toàn không tăng quá nhiều vào những ngày giáp tết. Ảnh: Bảo Trung
Ngay trong một tiệm bán bánh chưng nhiều người vẫn đang hối hả gói những đợt bánh cuối cùng trong ngày. Chủ cơ sở sản xuất cho biết: “Chúng tôi làm từ 3h sáng đến tầm 23 giờ đêm. Làm quần quật để bán, chẳng kịp ngơi tay, ấy vậy mà cung chẳng đủ cầu.“. Ảnh: Bảo Trung
Ngay trong một tiệm bán bánh chưng nhiều người vẫn đang hối hả gói những đợt bánh cuối cùng trong ngày. Chủ cơ sở sản xuất cho biết: “Chúng tôi làm từ 3h sáng đến tầm 23 giờ đêm. Làm quần quật để bán, chẳng kịp ngơi tay, ấy vậy mà cung chẳng đủ cầu.“. Ảnh: Bảo Trung
Ngay trong một tiệm bán bánh chưng, nhiều người vẫn đang hối hả gói những đợt bánh cuối cùng trong ngày. Chủ cơ sở sản xuất cho biết: “Chúng tôi làm từ 3h sáng đến tầm 23 giờ đêm. Làm quần quật để bán, chẳng kịp ngơi tay, ấy vậy mà cung chẳng đủ cầu.“. Ảnh: Bảo Trung
Những ngày giáp tết lương của những người gói bánh này cũng khá cao, giao động từ 300.000 đến 500.000 người/ngày. Ảnh: Bảo Trung
Những ngày giáp tết lương của những người gói bánh này cũng khá cao, giao động từ 300.000 đến 500.000 người/ngày. Ảnh: Bảo Trung
Những ngày giáp tết lương của những người thợ gói bánh này cũng khá cao, giao động từ 300.000 đến 500.000 người/ngày. Ảnh: Bảo Trung
Bảo Trung
TIN LIÊN QUAN

Tấp nập, cuốn hút chợ hoa truyền thống trên phố cổ chỉ mở dịp Xuân về

Sơn Tùng - Duy Hiệu |

Những ngày này, trên các tuyến phố cổ Hà Nội, đặc biệt là khu vực chợ hoa Hàng Mã, Hàng Lược có rất đông người đi mua sắm, chuẩn bị chào đón năm mới.

Người bán cây cảnh Tết và nỗi lo ế ẩm phải đập bỏ cây đêm giao thừa

Bảo Trung |

Hằng năm, những người bán cây cảnh dịp tết khắp mọi miền đều chung nỗi lo sợ ế ẩm dẫn đến việc phải đập phá cây cảnh vào đêm giao thừa. Chính vì lẽ đó, nhiều người đã bày hàng hơn 10 ngày trước Tết để tranh thủ bán nhưng vận may không phải lúc nào cũng mỉm cười với họ.

Những món ăn mà nhiều người kiêng ngày Tết vì ngại đen đủi

HOÀI ANH (T/H) |

Theo quan niệm dân gian, có một số món rất ngon và bổ dưỡng, tuy nhiên tuyệt đối phải kiêng kị trong những ngày đầu năm mới nếu không muốn cả năm thiếu may mắn.

Huấn luyện viên Nam Định: Chúng tôi cần cải thiện tấn công

Thanh Vũ |

Huấn luyện viên Vũ Hồng Việt cho rằng Thép Xanh Nam Định cần phải cải thiện khâu tấn công.

Cole Palmer lập poker giúp Chelsea thắng Brighton 4-2

Nhóm PV |

Tối 28.9, Chelsea đã đánh bại Brighton 4-2 trong ngày thi đấu chói sáng của Cole Palmer ở vòng 6 Premier League.

Giờ thứ 9: Chia ly để hạnh phúc - Phần 2

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Người đàn ông đã có vợ nhưng lại có tình cảm với một cô gái trẻ. Họ yêu nhau trong bóng tối và rắc rối xảy đến khi cô gái bỗng nhiên có bầu.

Tiễn biệt PGS Đặng Bích Hà về với Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Vương Trần |

Hạnh phúc lớn nhất cuộc đời của PGS Đặng Bích Hà là gắn bó với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, làm hậu phương vững chắc, để Đại tướng chuyên tâm việc nước, việc quân.

Cháy lớn ở Hà Nội, 1 người tử vong

Tô Thế |

Đám cháy xảy ra ở huyện Hoài Đức (Hà Nội), thiêu rụi xưởng tái chế nhựa (diện tích khoảng 500m2), một phần xưởng giặt.

Tấp nập, cuốn hút chợ hoa truyền thống trên phố cổ chỉ mở dịp Xuân về

Sơn Tùng - Duy Hiệu |

Những ngày này, trên các tuyến phố cổ Hà Nội, đặc biệt là khu vực chợ hoa Hàng Mã, Hàng Lược có rất đông người đi mua sắm, chuẩn bị chào đón năm mới.

Người bán cây cảnh Tết và nỗi lo ế ẩm phải đập bỏ cây đêm giao thừa

Bảo Trung |

Hằng năm, những người bán cây cảnh dịp tết khắp mọi miền đều chung nỗi lo sợ ế ẩm dẫn đến việc phải đập phá cây cảnh vào đêm giao thừa. Chính vì lẽ đó, nhiều người đã bày hàng hơn 10 ngày trước Tết để tranh thủ bán nhưng vận may không phải lúc nào cũng mỉm cười với họ.

Những món ăn mà nhiều người kiêng ngày Tết vì ngại đen đủi

HOÀI ANH (T/H) |

Theo quan niệm dân gian, có một số món rất ngon và bổ dưỡng, tuy nhiên tuyệt đối phải kiêng kị trong những ngày đầu năm mới nếu không muốn cả năm thiếu may mắn.