Rực rỡ sắc màu thổ cẩm truyền thống của phụ nữ Thái ở Nghệ An

PHẠM THÔNG |

Ở bản Hoa Tiến (xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, Nghệ An), cộng đồng người Thái đang cùng nhau phát triển nghề dệt thổ cẩm đã có lịch sử lâu đời. Bằng tình yêu nghề và đôi bàn tay khéo léo, họ âm thầm đánh thức khung cửi, giữ màu cho nghề dệt truyền thống của người Thái trên mảnh đất này.

Hoa Tiến được xem là cái nôi của nghề dệt thêu thổ cẩm của người Thái ở huyện Quỳ Châu.
Bản Hoa Tiến được xem là cái nôi của nghề dệt thêu thổ cẩm của người Thái ở huyện Quỳ Châu.
Theo nghệ nhân Sầm Thị Châu (78 tuổi), để có được một tấm vải thổ cẩm mất rất nhiều công đoạn như: Quay sợi, mắc khung, tạo hoa văn, dệt, nhuộm. Mỗi công đoạn đều đòi hỏi tính sáng tạo và đôi tay khéo léo tạo hình các hoa văn lên sản phẩm sao cho hài hòa, cân đối.
Theo nghệ nhân Sầm Thị Châu (78 tuổi), để có được một tấm vải thổ cẩm mất rất nhiều công đoạn như: Quay sợi, mắc khung, tạo hoa văn, dệt, nhuộm. Mỗi công đoạn đều đòi hỏi tính sáng tạo và đôi tay khéo léo tạo hình các hoa văn lên sản phẩm sao cho hài hòa, cân đối.
Nguyên liệu sợi và bông được những người bản Hoa Tiến sản xuất tại địa phương bằng việc tự trồng dâu nuôi tằm, trồng bông.
Nguyên liệu sợi và bông được những người bản Hoa Tiến sản xuất tại địa phương bằng việc tự trồng dâu nuôi tằm, trồng bông.
Cung bông là một trong những công đoạn kỳ công của nghề dệt thổ cẩm.
Cung bông là một trong những công đoạn kỳ công của nghề dệt thổ cẩm.
Để dệt nên những tấm thổ cẩm, những nghệ nhân phải chuẩn bị công phu, vất vả.
Để dệt nên những tấm thổ cẩm, những nghệ nhân phải chuẩn bị công phu, vất vả.
Sau khi phơi khô, những cuộn chỉ được tách và quấn lại thành những cuộn sợi khối hình tròn bằng dụng cụ cuốn sợi.
Sau khi phơi khô, những cuộn chỉ được tách và quấn lại thành những cuộn sợi khối hình tròn bằng dụng cụ cuốn sợi.
Trước khi dệt, người phụ nữ sẽ giăng những cuộn sợi. Việc giăng sợi giúp người dệt hình thành thảm sợi, xác định được khổ vải và định hình được những dải hoa văn dọc tấm thổ cẩm.
Trước khi dệt, người phụ nữ sẽ giăng những cuộn sợi. Việc giăng sợi giúp người dệt hình thành thảm sợi, xác định được khổ vải và định hình được những dải hoa văn dọc tấm thổ cẩm.
Sau khi có sợi, họ sẽ dệt thành vải rồi tạo hoa văn, màu sắc theo sở thích của người làm hoặc yêu cầu của khách hàng.
Sau khi có sợi, họ sẽ dệt thành vải rồi tạo hoa văn, màu sắc theo sở thích của người làm hoặc yêu cầu của khách hàng.
Tấm thổ cẩm hoàn thiện đẹp đòi hỏi người dệt thổ phải chịu khó, có lòng đam mê với nghề mới có thể làm được.
Tấm thổ cẩm hoàn thiện đẹp đòi hỏi người dệt thổ phải chịu khó, có lòng đam mê và kỹ năng thuần thục.
Bao năm qua, bà Xăng vẫn hướng dẫn và dạy nghề cho những thế hệ trẻ, gieo thêm tình yêu thổ cẩm, tạo động lực gắn bó với cái nghề tưởng chừng sẽ mai một theo thời gian này.
Bao năm qua, bà Châu vẫn hướng dẫn và dạy nghề cho những thế hệ trẻ, gieo thêm tình yêu thổ cẩm, tạo động lực gắn bó với cái nghề tưởng chừng sẽ mai một theo thời gian này.
Hoa văn sử dụng trong những sản phẩm của người dân bản Hoa Tiến là họa tiết cỏ cây hoa lá gắn liền với cuộc sống hằng ngày, hay là những con vật như hổ, hươu, voi… đem lại may mắn, sức khỏe theo quan điểm của người dân tộc Thái.
Hoa văn sử dụng trong những sản phẩm của người dân bản Hoa Tiến là họa tiết cỏ cây hoa lá gắn liền với cuộc sống hằng ngày, hay là những con vật như hổ, hươu, voi… đem lại may mắn, sức khỏe theo quan điểm của người dân tộc Thái.
“Tôi thấy đồng bào dân tộc ở đây rất mến khách, đặc biệt rất khéo tay khi làm ra những sản phẩm thổ cẩm có nhiều chi tiết hoa văn đặc sắc, không phải bất cứ ai cũng có thể làm được“, anh Nguyễn Thủy (Hà Nội) chia sẻ khi tham quan tại đây.
“Tôi thấy đồng bào dân tộc ở đây rất mến khách, đặc biệt rất khéo tay khi làm ra những sản phẩm thổ cẩm có nhiều chi tiết hoa văn đặc sắc, không phải bất cứ ai cũng có thể làm được“, anh Nguyễn Thủy (Hà Nội) chia sẻ khi tham quan tại đây.
Sản phẩm thổ cẩm được người dân ở đây tranh thủ làm vào thời gian rảnh rỗi, xong việc đồng áng họ tổ chức thêu dệt tại nhà, trung bình 1 tháng mỗi thành viên làm ra được 8 - 10 sản phẩm với đủ các chủng loại, kích cỡ khác nhau, mang lại nguồn thu nhập thêm từ 1,5 - 2 triệu đồng/tháng, đã đóng góp tích cực trong công tác xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều cơ hội việc làm cho người dân.
Sản phẩm thổ cẩm được người dân ở đây tranh thủ làm vào thời gian rảnh rỗi, xong việc đồng áng họ tổ chức thêu dệt tại nhà, trung bình 1 tháng mỗi thành viên làm ra được 8 - 10 sản phẩm với đủ các chủng loại, kích cỡ khác nhau, mang lại nguồn thu nhập thêm từ 1,5 - 2 triệu đồng/tháng, đã đóng góp tích cực trong công tác xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều cơ hội việc làm cho người dân.
Các sản phẩm thổ cẩm như váy, áo thái, khăn piêu sử dụng các kỹ thuật dệt độc đáo như dệt kết hoa văn trên khung; dệt ikat; dệt thảm….
Trong tín ngưỡng, văn hóa của đồng bào dân tộc Thái ở bản Hoa Tiến, thổ cẩm truyền thống không chỉ có vai trò quan trọng trong đời sống, trong các nghi lễ dân gian, mà còn mang hồn cốt văn hóa dân tộc. Các sản phẩm thổ cẩm như váy, áo thái, khăn piêu sử dụng các kỹ thuật dệt độc đáo như dệt kết hoa văn trên khung; dệt ikat; dệt thảm….
Các sản phẩm thổ cẩm Hoa Tiến khá đa dạng về mẫu mã nên được khách du lịch ưa chuộng.
Các sản phẩm thổ cẩm Hoa Tiến khá đa dạng về mẫu mã nên được khách du lịch ưa chuộng.

Bằng những nỗ lực của cả tập thể, sản phẩm dệt thổ cẩm bản Hoa Tiến đã vươn ra thị trường quốc tế như Úc, Đức, Pháp, Nga, Lào, Thái Lan, Canada… với nhiều mẫu mã đẹp mắt và chất lượng cao. Mới đây nhất, sản phẩm thổ cẩm Hoa Tiến đã được đại sứ Na Uy dùng trong cuộc họp cấp cao với lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam.

PHẠM THÔNG
TIN LIÊN QUAN

Người phụ nữ Ê Đê làm sống lại nghề dệt thổ cẩm của dân tộc

Phan Tuấn |

Chị H’Ler Êban, ở thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) không chỉ giúp cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê sống lại mà còn đưa sản phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc đến tay người tiêu dùng khắp bốn phương.

Giữ tiếng cồng chiêng và nghề dệt thổ cẩm cho buôn làng

Phan Tuấn |

Bon Pi Nao, ở xã Nhân Đạo, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông có hơn 95% dân số là đồng bào M’nông. Điều đáng tự hào nhất là nhiều người dân nơi đây đã giữ gìn được tiếng cồng chiêng và nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình.

Sống lại nghề dệt thổ cẩm trên rẻo cao Lâm Bình

Phong Nguyên |

Tuyên Quang - Bên cạnh sự đa dạng, phong phú về văn hoá của người Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn... thì thổ cẩm là sự đặc sắc trong trang phục thổ cẩm truyền thống của các dân tộc tại huyện đặc biệt khó khăn Lâm Bình (Tuyên Quang). Thời gian qua, nghề dệt thổ cẩm tại đây đang được hồi sinh như một nỗ lực giữ lại hồn cốt của các dân tộc trên rẻo cao này.

Kỷ luật một số cán bộ vi phạm ở Phú Yên

Hoài Luân |

Phú Yên - Ngày 7.10, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Phú Yên đã có thông báo kết quả kỳ họp lần thứ 25 của UBKT Tỉnh ủy (khóa XVII).

Đoàn cấp cao Tổng LĐLĐVN làm việc với Liên hiệp toàn quốc các CĐ Nhật Bản

Ban Đối ngoại |

Đồng chí Nguyễn Đình Khang - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN dẫn đầu Đoàn đại biểu Tổng Liên đoàn thăm và làm việc tại Nhật Bản từ 3 - 7.10.

Xem xét công tác nhân sự và chuẩn bị Kỳ họp thứ 8 Quốc hội

PHẠM ĐÔNG |

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh phiên họp thứ 38 là giai đoạn nước rút để hoàn tất các nội dung chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8 sẽ khai mạc vào ngày 21.10.

Tái khởi động dự án hơn 17 tỉ đồng sau phản ánh của Lao Động

THANH BÌNH - QUANG ĐẠT |

Sau phản ánh của Báo Lao Động, dự án hơn 17 tỉ đồng sửa chữa con đường lầy lội vào xã nông thôn mới đầu tiên tại Điện Biên đã được tái khởi động.

Việt Nam đón lượng khách quốc tế vượt cả năm 2023

Ý Yên |

9 tháng đầu năm 2024, tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 12,7 triệu lượt, cao hơn con số 12,6 triệu lượt cả năm 2023.

Người phụ nữ Ê Đê làm sống lại nghề dệt thổ cẩm của dân tộc

Phan Tuấn |

Chị H’Ler Êban, ở thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) không chỉ giúp cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê sống lại mà còn đưa sản phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc đến tay người tiêu dùng khắp bốn phương.

Giữ tiếng cồng chiêng và nghề dệt thổ cẩm cho buôn làng

Phan Tuấn |

Bon Pi Nao, ở xã Nhân Đạo, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông có hơn 95% dân số là đồng bào M’nông. Điều đáng tự hào nhất là nhiều người dân nơi đây đã giữ gìn được tiếng cồng chiêng và nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình.

Sống lại nghề dệt thổ cẩm trên rẻo cao Lâm Bình

Phong Nguyên |

Tuyên Quang - Bên cạnh sự đa dạng, phong phú về văn hoá của người Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn... thì thổ cẩm là sự đặc sắc trong trang phục thổ cẩm truyền thống của các dân tộc tại huyện đặc biệt khó khăn Lâm Bình (Tuyên Quang). Thời gian qua, nghề dệt thổ cẩm tại đây đang được hồi sinh như một nỗ lực giữ lại hồn cốt của các dân tộc trên rẻo cao này.