Thức ăn có nhiều muối: Khi bị cảm lạnh nên hạn chế ăn các loại thức ăn có chứa nhiều muối như vậy sẽ nâng cao lượng Lysozyme trong nước bọt giúp bảo vệ họng. Từ đó, họng sẽ tiết ra nhiều chất Globulin miễn dịch A và Interferons để chống lại cảm lạnh, cảm cúm. |
Thực phẩm giàu protein: Khi bị cảm lạnh, nạp nhiều thực phẩm giàu protein như trứng, tôm, cua, cá… khiến cơ thể nạp quá nhiều năng lượng, tác động tiêu cực đến việc hạ sốt và phục hồi sức khỏe. |
Cà chua: Cà chua có tính hàn, tính nhiệt thay đổi, vì vậy những người thể chất yếu hay mắc bệnh cảm cúm, cảm lạnh nên thận trọng khi sử dụng. |
Cam, quýt: Cam, quýt có tính hàn, càng ăn càng ho nhiều hơn. Nếu khi bị cảm cúm muốn ăn cam, quýt, thì nên đun nóng cả quả rồi ăn. |
Caffeine: Trong thời gian bị cảm cúm, những người có thói quen uống cà phê và soda cần phải hạn chế. Vì trong soda chứa nhiều đường, có thể gây sốc glucose. Ngoài ra, caffeine còn khiến bạn tỉnh táo trong một thời gian ngắn, cơ thể không được nghỉ ngơi, sẽ càng thêm mệt mỏi và cảm cúm không được trị dứt điểm. |
Tin bài xem thêm