Kinh tế Việt Nam

Việt Nam trong top 20 nền kinh tế giàu nhất châu Á

Song Minh |

Việt Nam đứng thứ 16 trong top 20 nền kinh tế giàu nhất châu Á theo tính toán của website tài chính Insider Monkey.

Phép màu kinh tế Việt Nam

THANH HÀ |

Việt Nam có vị trí độc nhất vô nhị trên bản đồ thế giới, đặc biệt là trên bản đồ địa chính trị, là đất nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hiếm có và điểm sáng tăng trưởng qua các năm. Dự kiến đến 2050, Việt Nam sẽ có thể cạnh tranh với những gã khổng lồ kinh tế lớn nhất, Eurasia Review nhận định.

Kinh tế Việt Nam có nhiều chỉ số tích cực

Hiếu Anh |

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong bối cảnh khó khăn, thách thức, nhiều chỉ tiêu kinh tế Việt Nam 4 tháng đầu năm đã có chuyển biến khả quan.

Đòn bẩy đưa GDP cập bến mức tăng trưởng 6,5% năm 2023

Hiếu Anh |

Mặc dù 4 tháng đầu năm, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức, tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định GDP của Việt Nam năm 2023 vẫn sẽ vẫn đạt mục tiêu 6,5% như đã đặt ra.

Việt Nam nên chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng phù hợp

MY VÂN |

Việt Nam cần chủ động sớm “chuyển trạng thái” điều hành từ thắt chặt, thận trọng sang “thích ứng, nới lỏng phù hợp”. Trong bối cảnh nhiều yếu tố cộng hưởng tích cực cho kiểm soát lạm phát, chúng ta không nên quá lo ngại về lạm phát năm nay mà quá thận trọng, kìm hãm tăng trưởng” - TS Cấn Văn Lực - chuyên gia kinh tế nhận định.

Tài chính góp phần khơi thông huyết mạch của nền kinh tế

Thiên Bình |

Chiều ngày 27.3, đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án tổng kết đã dự và chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới của Bộ Tài chính.

Kiểm soát rủi ro, ứng phó kịp thời với nguy cơ suy thoái kinh tế

Vương Trần |

Các đảng ủy trực thuộc tập trung chỉ đạo điều hành linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả; chủ động thích ứng với tình hình; kiểm soát rủi ro, ứng phó kịp thời với nguy cơ suy thoái, khủng hoảng từ bên ngoài; giải quyết hài hòa, hợp lý giữa hợp tác và cạnh tranh kinh tế quốc tế.

FED tiếp tục tăng lãi suất và tác động gì đến kinh tế Việt Nam

Hương Nguyễn |

Bất chấp hỗn loạn trên thị trường ngân hàng, FED vẫn tăng lãi suất 0,25%. Trong khi các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới tăng lãi suất thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “đi ngược chiều gió”, giảm lãi suất điều hành. Vậy động thái mới của FED sẽ tác động gì đến thị trường Việt Nam?

Quốc tế dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao dù còn khó khăn, thách thức

HÀ MINH |

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các tổ chức quốc tế tiếp tục đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2023 của Việt Nam sẽ đạt mức cao.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Câu chuyện đầy cảm hứng

Song Minh |

Cựu Chủ tịch Ủy ban Tình báo chung, cựu Phó Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ SD Pradhan trong bài viết đăng trên tờ Thời báo Ấn Độ đã phân tích 6 yếu tố tạo nên sự tăng trưởng kinh tế đầy cảm hứng của Việt Nam.

"Vững tay chèo" để năm 2023 nền kinh tế tăng trưởng cao nhất

PHẠM ĐÔNG |

Các đại biểu Quốc hội đánh giá, năm 2022 với nhiều thách thức, Chính phủ đã đoàn kết, sáng tạo đưa ra những chỉ đạo, điều hành linh hoạt, chủ động với những quyết sách đột phá, kịp thời đã giúp kinh tế - xã hội phục hồi mạnh mẽ, thể hiện sự “vững tay chèo trong sóng cả”. Nền kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ tiếp tục được tạo đà, hưởng lợi từ việc thực hiện chương trình phục hồi kinh tế.

Triển vọng và thách thức với kinh tế Việt Nam năm 2023

Khánh Minh |

Việt Nam được đánh giá là một điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài và được dự báo sẽ là câu chuyện kinh tế thú vị nhất trong năm 2023.

Làm gì để hiện thực hoá mục tiêu đến năm 2050, GDP đầu người đạt 32.000 USD

Anh Tuấn |

Việt Nam phấn đấu năm 2030 là "nước đang phát triển, thu nhập trung bình cao" và năm 2050 thành "nước phát triển, thu nhập cao", với GDP thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 32.000 USD. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, mấu chốt để hiện thực hóa mục tiêu trên chính là yếu tố con người, chất lượng nguồn nhân lực.

Đã nói là làm, cam kết phải thực hiện, thực hiện phải có kết quả

Vương Trần |

Thủ tướng nhấn mạnh kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 với phương châm: "Đoàn kết, kỷ cương; bản lĩnh, linh hoạt; chủ động, sáng tạo; kịp thời, hiệu quả". Tinh thần đã nói là làm; đã cam kết là phải thực hiện; đã làm, đã thực hiện là phải có hiệu quả.

Kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ, GDP tăng trên 8%

Phong Nguyễn |

GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm 2021 và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022. Nền kinh tế của Việt Nam đang phục hồi mạnh mẽ, vượt qua tác động tiêu cực của cuộc xung đột Nga - Ukraina và lạm phát tại nhiều nền kinh tế lớn.