Những ngôi nhà Bác Hồ từng ở trước khi ra đi tìm đường cứu nước

Anh Nhàn - Anh Tú |

Trước khi rời Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ từng lưu lại ở một số địa điểm. Qua thời gian, có nơi vẫn còn kiến trúc cũ, có nơi đã thay đổi nhưng tất cả đều gợi nhớ tới những ngày tháng hoạt động cách mạng của Bác cùng những đồng chí của mình.

Căn nhà số 5 đường Châu Văn Liêm (phường 14, quận 5) là nơi Bác Hồ từng sinh sống và hoạt động trước khi xuống Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Hiện nay, ngồi nhà vẫn được giữ lại với bề ngoài không khác thời đầu thế kỷ 20 với hai tầng, bề ngang khá hẹp và bên trên lợp ngói nằm khá lạ mắt. Căn nhà số 5 đường Châu Văn Liêm (phường 14, quận 5) là nơi Bác Hồ từng sinh sống và hoạt động trước khi xuống Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Hiện nay, ngôi nhà vẫn được giữ lại với bề ngoài không khác thời kỳ đầu thế kỷ 20, với hai tầng, bề ngang khá hẹp và bên trên lợp ngói nằm khá lạ mắt.
Căn nhà số 5 đường Châu Văn Liêm (quận 5) là nơi Bác Hồ từng sinh sống và hoạt động trước khi xuống Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Hiện nay, ngôi nhà vẫn được giữ lại với bề ngoài không khác thời đầu thế kỷ 20, với hai tầng, bề ngang khá hẹp và bên trên lợp ngói khá lạ mắt.
Bộ Văn hoá thông tin đã xếp hạng ngôi nhà số 5 Châu Văn Liêm là di tích lịch sử Quốc gia. Theo tài liệu, đây là cơ sở của phân cuộc Liên Thành thương quán - một tổ chức kinh doanh do sĩ phu Bình Thuận thành lập. Những người trong tổ chức này đã giúp đỡ người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành trong quá trình từ Phan Thiết vào Sài Gòn, trước khi lên tàu sang Pháp tìm con đường giải phóng dân tộc.
Năm 1989, Bộ Văn hoá thông tin đã xếp hạng ngôi nhà số 5 Châu Văn Liêm là di tích lịch sử Quốc gia. Theo tài liệu, đây là cơ sở của phân cuộc Liên Thành thương quán - một tổ chức kinh doanh do sĩ phu Bình Thuận thành lập. Những người trong tổ chức này đã giúp đỡ người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành trong quá trình từ Phan Thiết vào Sài Gòn, trước khi lên tàu sang Pháp tìm con đường giải phóng dân tộc.
Chiếc cầu thang gỗ trong căn nhà vẫn được tái hiện nguyên mẩu theo kiến trúc ban đầu
Chiếc cầu thang gỗ trong căn nhà vẫn được tái hiện nguyên mẫu theo kiến trúc ban đầu.
 
Bộ quần áo Bác Hồ thường mặc cũng được phục dựng từ nguyên mẫu.
Một ngôi nhà khác mà Bác Hồ từng lưu trú là nhà của ông Lê Văn Đạt, nay là số 185/1 đường Cô Bắc (quận 1, TPHCM). Theo ghi nhận của Lao Động, ngôi nhà này không còn kiến trúc như xưa do ngôi nhà bằng gỗ theo theo thời gian hư hỏng. Theo hình phía bên phải căn nhà nguyên gốc được chụp vào năm 1910 và bên trái căn nhà sau hơn 100 năm giờ đây đã được thay đổi thành căn nhà hiện đại.          Một ngôi nhà khác mà Bác Hồ từng lưu trú là nhà của ông Lê Văn Đạt, nay là số 185/1 đường Cô Bắc (quận 1, TPHCM). Theo ghi nhận của Lao Động, ngôi nhà này không còn kiến trúc như xưa do ngôi nhà bằng gỗ theo theo thời gian hư hỏng. Theo hình phía bên phải căn nhà nguyên gốc được chụp vào năm 1910 và bên trái căn nhà sau hơn 100 năm giờ đây đã được thay đổi thành căn nhà hiện đại.
Một ngôi nhà khác mà Bác Hồ từng lưu trú là nhà của ông Lê Văn Đạt, nay là số 185/1 đường Cô Bắc (quận 1, TPHCM). Theo ghi nhận của Lao Động, ngôi nhà này không còn kiến trúc như xưa do ngôi nhà bằng gỗ theo theo thời gian hư hỏng. Hình phía bên phải, căn nhà nguyên gốc được chụp vào năm 1910 và hình bên trái căn nhà sau hơn 100 năm giờ đây đã được thay đổi thành căn nhà hiện đại.
 
Bên cạnh đó, cũng có một nơi in dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngôi nhà số 88/5 đại lộ Lê Lợi. Tại đây, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã cùng những người trong Ban Quản trị Liên Thành phân cuộc đến nghe thuyết giảng. Nơi này sau cũng là nơi thành lập chi độ đầu tiên của An Nam Cộng Sản Đảng.
Hình ảnh về chiếc tàu La Tút-sơ Đờ Tờ-rê-vin-lơ, nơi Bác Hồ làm công việc phụ bếp để đi tìm đường cứu nước
Hình ảnh về chiếc tàu Amiral Latouche Tréville, nơi Bác Hồ làm công việc phụ bếp để đi tìm đường cứu nước.
Anh Nhàn - Anh Tú
TIN LIÊN QUAN

Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng cao đẹp nhất của chủ nghĩa yêu nước

Vương Trần - Sơn Tùng |

Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Cuộc đời 79 mùa Xuân của Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng cao đẹp nhất của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Người là kết tinh rạng ngời của đạo đức, trí tuệ, khí phách, lương tri của dân tộc và thời đại.

Tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

VƯƠNG TRẦN - SƠN TÙNG |

Sáng nay (18.5), tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch Nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890-19.5.2020).

Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta

|

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh ngoại giao “phải luôn luôn vì lợi ích của dân tộc mà phục vụ”; độc lập tự chủ, tự lực tự cường phải gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế.

Trực tiếp bóng đá Man City vs Inter Milan tại Champions League

Nhóm PV |

Trực tiếp trận đấu giữa Man City vs Inter Milan tại vòng mở màn Champions League 2024-2025 diễn ra vào lúc 2h ngày 19.9.

Chồng chéo rừng phòng hộ, dân gặp khó khi thu hoạch rừng keo

TRẦN TUẤN |

Hàng trăm hecta keo của người dân xã Kỳ Tây (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang gặp khó trong việc thu hoạch do bị xác định chồng lấn đất rừng phòng hộ.

Sắp trình Chủ tịch nước danh sách phạm nhân được đặc xá

PHẠM ĐÔNG |

Hội đồng tư vấn đặc xá sẽ tổng hợp, trình Chủ tịch nước danh sách phạm nhân đủ điều kiện được đặc xá để xem xét, quyết định.

Công nhân Nhà máy xử lý rác Bảo Lộc mòn mỏi đợi chờ lương

HOÀI THANH |

Nhà máy xử lý rác ở Lâm Đồng hứa sẽ giải quyết một phần tiền lương trước ngày 15.9, nhưng đến nay, người lao động vẫn mòn mỏi đợi chờ.

Giờ thứ 9: Giao kèo hôn nhân - Phần 1

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Hai nhân vật trong câu chuyện là bạn thân. Vì gia đình thúc ép, họ đã đến với nhau bằng một bản hợp đồng hôn nhân. Họ sẽ sống với nhau như thế nào?