Triển lãm gốm cổ Champa Bình Định: Nhiều góc nhìn về các đền tháp Champa

HOÀNG VINH |

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng vừa tổ chức trưng bày 2 chuyên đề Triển lãm Gốm Champa và triển lãm ảnh kết nối Đền tháp Champa Nam Trung Bộ.
Triển lãm đã chọn gần 80 hiện vật gồm 3 loại hình cơ bản: Gốm trang trí kiến trúc; gốm trang trí kiến trúc đền tháp và gốm gia dụng tráng men khai quật trong các khu lò gốm cổ Champa Bình Định.
Triển lãm đã chọn gần 80 hiện vật gồm 3 loại hình cơ bản: Gốm trang trí kiến trúc; gốm trang trí kiến trúc đền tháp và gốm gia dụng tráng men khai quật trong các khu lò gốm cổ Champa Bình Định.
Trong đó, hiện vật có niên đại sớm nhất là bộ sưu tập gốm đất nung trang trí kiến trúc, các ngói âm dương, đầu ngói ống khai quật tại di tích Thành Cha có niên đại thế kỷ IV-VI.
Trong đó, hiện vật có niên đại sớm nhất là bộ sưu tập gốm đất nung trang trí kiến trúc, các ngói âm dương, đầu ngói ống khai quật tại di tích Thành Cha có niên đại thế kỷ IV-VI.
Góc trưng bày các mẫu vật gốm Champa Bình Định.
Góc trưng bày các mẫu vật gốm Champa Bình Định. 
Bộ sưu tập phù điêu gốm đất nung trang trí kiến trúc đền tháp như: voi, sư tử, kala, tai lửa từ niên đại thế kỷ XII khai quật tại phế tích Lai Nghi, tháp Bánh Ít.
Bộ sưu tập phù điêu gốm đất nung trang trí kiến trúc đền tháp như: voi, sư tử, kala, tai lửa từ niên đại thế kỷ XII khai quật tại phế tích Lai Nghi, tháp Bánh Ít.
Một đầu ngói ống lợp diềm mái trang trí mặt sư tử tinh xảo có niên đại từ khoảng thế kỷ IV-VI tại di tích Thành Cha.
Một đầu ngói ống lợp diềm mái trang trí mặt sư tử tinh xảo có niên đại từ khoảng thế kỷ IV-VI tại di tích Thành Cha.
Phù điêu voi có niên đại từ thế kỷ XII được khai quật từ phế tích tháp Lai Nghi.
Phù điêu voi có niên đại từ thế kỷ XII được khai quật từ phế tích tháp Lai Nghi.
Buổi triển lãm thu hút nhiều du khách đến tham quan.          Một du khách nước ngoài đến tham quan buổi triển lãm
Bên cạnh đó, còn có những hiện vật xuất hiện muộn hơn như bộ sưu tập gốm tráng men độc đáo đã từng xuất hiện trên thị trường thế giới trong giai đoạn thế kỷ XIV-XV.
Bên cạnh đó, còn có những hiện vật xuất hiện muộn hơn như bộ sưu tập gốm tráng men độc đáo đã từng xuất hiện trên thị trường thế giới trong giai đoạn thế kỷ XIV-XV.
Bình Định là vùng đất gắn liền với lịch sử vương quốc Champa thời kỳ Vijay. Từ thế kỉ XI đến thế kỷ XV, nơi đây là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của vương quốc Champa ở miền Trung Việt Nam. Hệ thống di sản văn hóa Champa ở Bình Định rất phong phú, đa dạng gồm: thành lũy, đền tháp, cảng thị và các khu sản xuất gốm.
Bình Định là vùng đất gắn liền với lịch sử vương quốc Champa thời kỳ Vijay. Từ thế kỉ XI đến thế kỷ XV, nơi đây là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của vương quốc Champa ở miền Trung Việt Nam. Hệ thống di sản văn hóa Champa ở Bình Định rất phong phú, đa dạng gồm: Thành lũy, đền tháp, cảng thị và các khu sản xuất gốm.
Bên cạnh các hệ thống di sản văn hóa Champa nổi tiếng, Bình Định còn có 6 trung tâm sản xuất gốm đó là Gò Sành (Nhơn Hòa, An Nhơn), Trường Cửu (Nhơn Lộc, An Nhơn), Gò Cây Me (Nhơn Mỹ, An Nhơn), Gò Hời, Gò Ké, Gò Giang (Tây Vinh, Tây Sơn).
Bên cạnh các hệ thống di sản văn hóa Champa nổi tiếng, Bình Định còn có 6 trung tâm sản xuất gốm đó là Gò Sành (Nhơn Hòa, An Nhơn), Trường Cửu (Nhơn Lộc, An Nhơn), Gò Cây Me (Nhơn Mỹ, An Nhơn), Gò Hời, Gò Ké, Gò Giang (Tây Vinh, Tây Sơn).
Ngoài ra, bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng còn kết hợp tổ chức Triển lãm ảnh Kết nối đền tháp Champa Nam Trung Bộ giới thiệu đến du khách trong và ngoài nước 120 bức ảnh dưới nhiều góc nhìn về các đền tháp Champa vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam.
Ngoài ra, bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng còn kết hợp tổ chức Triển lãm ảnh Kết nối đền tháp Champa Nam Trung Bộ giới thiệu đến du khách trong và ngoài nước 120 bức ảnh dưới nhiều góc nhìn về các đền tháp Champa vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam.
Buổi triển lãm thu hút nhiều du khách đến tham quan.
Buổi triển lãm thu hút nhiều du khách đến tham quan.
HOÀNG VINH
TIN LIÊN QUAN

Hiến tặng hơn 100 hiện vật gốm sứ cho Bảo tàng mỹ thuật Đà Nẵng

HOÀNG VINH |

Hơn 100 hiện vật gốm sứ đặc sắc từ giai đoạn Chăm-pa đến khoảng cuối thế kỷ XIX được các nhà sưu tập hiến tặng cho Bảo tàng mỹ thuật Đà Nẵng.

Làng gốm cổ nhất Đông Nam Á: “Sắc màu” dần bị mai một

Khả Như |

Tương truyền, từ hàng trăm năm trước, phụ nữ trong làng gốm Bàu Trúc ở thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận được vị tổ sư tên Poklong Chanh truyền dạy nghề. Giờ, nghề làm gốm thủ công Bàu Trúc được cho là cổ xưa nhất Đông Nam Á. Thời điểm hưng thịnh, cả làng đều làm nghề gốm, nhưng nay chỉ còn 30% số hộ dân gắn bó với nghề và tỉ lệ này đang có xu hướng giảm dần. Làng nghề truyền thống này đang dần mai một và có ít người trẻ theo đuổi học làm gốm hơn.

Rong ruổi gốm Vijaya

Anh Quân |

Ở đảo quốc Brunei, trong 68 điểm đất liền, 1 vị trí tàu đắm, có không ít địa chỉ ẩn tàng đồ gốm Champa, mang xuất xứ Bình Định. Chuyên gia Hanapi Haji Maidin (Bảo tàng Quốc gia Brunei) đánh giá, sau gốm thương mại Trung Hoa, gốm Chăm giữ địa vị quan trọng tương tự sản phẩm cung cấp bởi người Thái, người Việt cho vùng đất của "những người thống trị biển cả" thế kỷ 14 - 16.

Một tỉnh tại Việt Nam chịu 6 trận động đất trong ngày

Vương Trần |

Tình hình động đất tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tiếp tục xuất hiện trong ngày 6.10.

Cận cảnh nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại quê nhà

CÔNG SÁNG |

Quảng Bình - Công trình nhà tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại làng An Xá, xã Lộc Thủy (huyện Lệ Thủy) đã dần hình thành.

Trung Quốc đồng tâm hiệp lực với Nga vụ Nord Stream

Khánh Minh |

Trong cuộc tranh luận về vụ nổ Nord Stream tại Liên Hợp Quốc, Trung Quốc đồng tâm hiệp lực đứng về phía Nga.

Israel oanh tạc Lebanon nghi giết chỉ huy Hezbollah kế nhiệm

Song Minh |

Các cuộc không kích dữ dội của Israel vào Lebanon được cho là khiến thủ lĩnh kế nhiệm Hezbollah thiệt mạng.

Kỷ luật cán bộ tuần qua ở Quảng Trị, TPHCM, An Giang

PHẠM ĐÔNG |

Kỷ luật Phó Giám đốc Sở TNMT Quảng Trị, kỷ luật Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang... là những thông tin về kỷ luật cán bộ tuần qua (30.9-5.10).

Hiến tặng hơn 100 hiện vật gốm sứ cho Bảo tàng mỹ thuật Đà Nẵng

HOÀNG VINH |

Hơn 100 hiện vật gốm sứ đặc sắc từ giai đoạn Chăm-pa đến khoảng cuối thế kỷ XIX được các nhà sưu tập hiến tặng cho Bảo tàng mỹ thuật Đà Nẵng.

Làng gốm cổ nhất Đông Nam Á: “Sắc màu” dần bị mai một

Khả Như |

Tương truyền, từ hàng trăm năm trước, phụ nữ trong làng gốm Bàu Trúc ở thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận được vị tổ sư tên Poklong Chanh truyền dạy nghề. Giờ, nghề làm gốm thủ công Bàu Trúc được cho là cổ xưa nhất Đông Nam Á. Thời điểm hưng thịnh, cả làng đều làm nghề gốm, nhưng nay chỉ còn 30% số hộ dân gắn bó với nghề và tỉ lệ này đang có xu hướng giảm dần. Làng nghề truyền thống này đang dần mai một và có ít người trẻ theo đuổi học làm gốm hơn.

Rong ruổi gốm Vijaya

Anh Quân |

Ở đảo quốc Brunei, trong 68 điểm đất liền, 1 vị trí tàu đắm, có không ít địa chỉ ẩn tàng đồ gốm Champa, mang xuất xứ Bình Định. Chuyên gia Hanapi Haji Maidin (Bảo tàng Quốc gia Brunei) đánh giá, sau gốm thương mại Trung Hoa, gốm Chăm giữ địa vị quan trọng tương tự sản phẩm cung cấp bởi người Thái, người Việt cho vùng đất của "những người thống trị biển cả" thế kỷ 14 - 16.