Những hình ảnh xấu xí tại các lễ hội

Cường Ngô |

Dù đã được quán triệt nhưng vẫn tồn tại những hình ảnh không đẹp như chen lấn, giẫm đạp, tranh cướp lộc... tại các lễ hội đầu xuân Mậu Tuất 2018.
Ngày 1.3 (tức mùng 14 tháng Giêng), đến hẹn lại lên, hàng ngàn người dân hành hương đến đền Bà Chúa Kho (phường Vũ Ninh, Bắc Ninh) dâng lễ để xin lộc,“vay vốn” bà Chúa Kho, mong cho cả năm được may mắn, làm ăn phát đạt.
Ngày 1.3 (tức mùng 14 tháng Giêng), hàng ngàn người dân hành hương đến đền Bà Chúa Kho (phường Vũ Ninh, Bắc Ninh) dâng lễ để xin lộc,“vay vốn” bà Chúa Kho. Ngoài dâng lễ vật và nghi lễ “vay tiền” Bà Chúa Kho, nhiều người còn có thêm nạn rải tiền lẻ kiểu như “hối lộ” thêm để Bà mau chứng giám lòng thành. Ảnh: Cường Ngô
Từ khu vực Đệ nhất cung đền Bà Chúa Kho cho đến các khu vực thờ tượng Ban Hoàng Bơ, Ban Hoàng Đôi, đâu cũng ngập trong tiền lẻ từ bàn thờ đến sàn điện.
Từ khu vực Đệ nhất cung đền Bà Chúa Kho cho đến các khu thờ tượng Ban Hoàng Bơ, Ban Hoàng Đôi, đâu cũng ngập trong tiền lẻ từ bàn thờ đến sàn điện. Ảnh: Cường Ngô
Tại đền Công Đồng (Phủ Dầy, Vụ Bản, Nam Định), nhiều người đi xin lộc cầu may vẫn cố tình nhét tay vào tượng quan, ngoài cửa đền Trình, đội ngũ đổi tiền lẻ ngang nhiên hoạt động.
Tại đền Công Đồng (Phủ Dầy, Vụ Bản, Nam Định), ngoài cửa đền Trình, đội ngũ đổi tiền lẻ ngang nhiên hoạt động. Ảnh: Cường Ngô
Tại chợ Viềng (Nam Định) đêm mùng 7 tháng Giêng (22.2), nhiều người ôm theo trẻ em nằm dưới đường rồi lăn theo dòng du khách xin tiền tạo nên những hình ảnh phản cảm. Ảnh: Cường Ngô
Tại chợ Viềng, đêm mùng 7 tháng Giêng (ngày 22.2), nhiều người ôm theo trẻ em nằm dưới đường rồi lăn theo dòng du khách xin tiền tạo nên những hình ảnh phản cảm. Ảnh: Cường Ngô
Tại ngọn đồi đặt tượng Phật Di Lặc nằm trong quần thể chùa Bái Đính rất đông du khách đã trèo lên đây và xoa tiền lên tượng Phật để cầu may.
Tại ngọn đồi đặt tượng Phật Di Lặc nằm trong quần thể chùa Bái Đính (Ninh Bình), rất đông du khách đã trèo lên đây và xoa tiền lên tượng Phật để cầu may. Ảnh: Khoa Đăng
Thậm chí có người còn  Nam thanh niên quấn tiền vào đầu gậy và xoa lên mình tượng phật để cầu may mắn.
Thậm chí, có người còn quấn tiền vào đầu gậy và xoa lên mình tượng Phật để cầu may mắn. Ảnh: Khoa Đăng
bà Trần Thị Yến (hiệu trưởng nhà trường) và bà Lê Thị Hiền (hiệu phó) cùng một số người khác có mặt và làm lễ tại đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh). Bà Yến mang một mâm đồ lễ với nhiều loại vàng mã len lỏi vào lễ đền.
Ngày 2.3 (thứ Sáu), bà Trần Thị Yến (áo đỏ) - Hiệu trưởng Trường THCS Mỹ Lương (Chương Mỹ, Hà Nội) và bà Lê Thị Hiền (hiệu phó) cùng một số người khác "tung tăng" đi lễ chùa trong ngày làm việc. Hình ảnh phản cảm này khiến dư luận bức xúc. Ảnh cắt từ clip.
Đoàn đại biểu nhận lộc sau lễ khai ấn Đền Trần 2018 đi ra từ cửa hậu khiến người dân bất bình. Ảnh PV
Đoàn đại biểu, quan chức nhận lộc sau lễ khai ấn Đền Trần 2018 đi ra từ cửa hậu khiến người dân bất bình. Ảnh: C.H
Mặc dù đốt vàng mã trái với triết lý nhà Phật, thế nhưng tại một số đền chùa, phủ ở Hà Nội vẫn có nhiều người dân đến lễ bái đốt vàng mã. Ảnh: Cường Ngô
Mặc dù đốt vàng mã trái với triết lý nhà Phật, thế nhưng tại một số đền chùa, phủ ở Hà Nội vẫn có nhiều người dân đến lễ bái đốt vàng mã. Ảnh: Cường Ngô
Hỗn chiến tại Lễ hội Cướp Phết Hiền Quan (Phú Thọ). Ảnh: Dung Hà
Hỗn chiến tại Lễ hội Cướp Phết Hiền Quan (Phú Thọ). Ảnh: Dung Hà
Dịch vụ cho thuê ghế “ăn theo” ở tổ đình Phúc Khánh trong ngày 14 tháng Giêng khi chùa này làm lễ cầu an.
Dịch vụ cho thuê ghế “ăn theo” ở chùa Phúc Khánh trong ngày 14 tháng Giêng khi chùa này làm lễ cầu an. Ảnh: Cường Ngô
Lễ hội Tây Thiên có nhiều trò chơi dân gian. Tuy nhiên, một số khu vực vẫn có người tập trung chơi tôm cua cá ăn tiền. Ảnh: Cường Ngô
Lễ hội Tây Thiên có nhiều trò chơi dân gian. Tuy nhiên, một số khu vực vẫn có người tập trung chơi tôm cua cá ăn tiền. Ảnh: Cường Ngô
 Hàng nghìn người hành hương về đây để xin lộc, “vay vốn“. Tuy nhiên, nhiều người không cầu trực tiếp mà thông qua những người “khấn thuê, lễ mướn“.
Hàng nghìn người hành hương về đền Bà Chúa Khó để xin lộc, “vay vốn“. Tuy nhiên, nhiều người không cầu trực tiếp mà thông qua những người “khấn thuê, lễ mướn“. Ngay từ ngoài cổng là những người mời chào dịch vụ “khấn thuê, lễ mướn”. Giá mỗi lần khấn thuê từ 50.000 - 200.000 đồng/lần, tùy vào thời gian và nội dung cầu khấn. Ảnh: Cường Ngô
Cường Ngô
TIN LIÊN QUAN

Tin 20h: Yên Bái kiểm tra nhà hàng "chặt chém" đoàn từ thiện

Nhóm PV |

Tin 20h ngày 19.9: Bà Nguyễn Phương Hằng được ra tù vào hôm nay; Yên Bái kiểm tra nhà hàng bị tố chặt chém đoàn từ thiện...

Phía Miss Universe nói về thông tin Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp

Huyền Chi |

Thông tin Hoa hậu Kỳ Duyên chưa tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại Thương gây xôn xao mạng xã hội.

Trực tiếp bóng chuyền U23 Thể Công Tân Cảng vs U23 Ninh Bình

Nhóm PV |

Trực tiếp chung kết giải bóng chuyền U23 quốc gia giữa U23 Thể Công Tân Cảng vs U23 Ninh Bình vào lúc 20h ngày 19.9.

Chậu hoa giấy trên phố đi bộ ở Đà Nẵng đồng loạt "nằm" tránh bão

Nguyễn Linh |

UBND quận Hải Châu, TP Đà Nẵng cho biết đã chủ động đặt nằm các chậu hoa giấy tại phố đi bộ Bạch Đằng để tránh thiệt hại bởi ảnh hưởng của cơn bão số 4.

Cháy lớn Hà Nội, khói lửa cuồn cuộn khiến người dân khiếp sợ

Hải Danh |

Một xưởng in rộng khoảng 400m2, kết cấu khung thép, mái tôn trên địa bàn quận Nam Từ Liêm (TP Hà Nội) bốc cháy dữ dội khiến người dân khiếp sợ.

Nợ chế độ giáo viên Bình Định: Trách nhiệm "chảy" về trường

Hoài Phương |

Bình Định - Về việc giáo viên huyện miền núi Vân Canh bị nợ lương, chế độ kéo dài, các cơ quan, đơn vị liên quan đều cho rằng trách nhiệm chính thuộc về trường.

Chơi dưới chung cư, bé gái bị vật cứng rơi trúng, lõm sọ não

Hoàng Xuyến - Việt Anh |

Mới đây, tại một chung cư trên địa bàn Hà Nội xảy ra trường hợp bé gái bị một vật cứng như bát, đĩa sứ rơi trúng vào đầu, gây lõm sọ não.

Xưởng trái phép vẫn uy hiếp hành lang đê Trà Lý ở Thái Bình

TRUNG DU |

Dù đã bị yêu cầu dừng hoạt động từ năm 2021, xưởng sản xuất, sơ chế phế liệu trái phép, gây ô nhiễm ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình vẫn ngang nhiên tồn tại.