Tết Mông rộn ràng cùng sắc xuân vùng cao

Trần Trọng |

Trước dịp Tết Nguyên đán 1 tháng, đồng bào người Mông ở Sơn La cũng như các tỉnh Tây Bắc lại rộn ràng đón ngày xuân năm mới của riêng dân tộc mình.

Vào mùng 1 tháng chạp hằng năm (tháng 12 âm lịch), khi ngô lúa đã được thu hoạch và chất đầy kho, những bông hoa mận nở bao phủ lên khắp núi rừng Tây Bắc là thời khắc bắt đầu một năm mới của đồng người Mông. Sự kiện này sẽ được diễn ra liên tục trong 3 ngày. Ảnh: Trần Trọng.
Vào mùng 1 tháng chạp hằng năm (tháng 12 âm lịch), khi ngô lúa đã được thu hoạch và chất đầy kho, những bông hoa mận nở bao phủ lên khắp núi rừng Tây Bắc là thời khắc bắt đầu một năm mới của đồng người Mông. Ảnh: Trần Trọng.
Tại huyện Mộc Châu (Sơn La), từ khoảng ngày 25 Tết, các gia đình bắt đầu mổ lợn để làm lễ tạ ơn tổ tiên, trời đất đã phù hộ cho dân bản có sức khỏe tốt, mùa màng bội thu và mọi điều may mắn trong năm qua. Một phần để dâng cúng, một phần đem sấy treo gác bếp, thịt mỡ ngâm muối làm thực phẩm giữ được lâu, một phần mời anh em họ hàng đến ăn mừng cùng gia đình.
Tại huyện Mộc Châu (Sơn La), từ khoảng ngày 25 Tết, các gia đình bắt đầu mổ lợn để làm lễ tạ ơn tổ tiên, trời đất đã phù hộ cho dân bản có sức khỏe tốt, mùa màng bội thu và mọi điều may mắn trong năm qua. Một phần để dâng cúng, một phần đem sấy treo gác bếp, thịt mỡ ngâm muối làm thực phẩm dự trữ, một phần mời anh em họ hàng đến ăn mừng cùng gia đình.
Đến ngày 30 Tết, những người đàn ông bắt đầu công việc chuẩn bị của mình. Những chiếc bánh dày được làm gạo nếp nương tự trồng của mỗi gia đình, mật mía dùng để chấm bánh cũng do người dân làm ra. Xôi sau khi đồ được giã thủ công nên bánh rất trắng và dẻo.
Những chiếc bánh dày được làm gạo nếp nương tự trồng của mỗi gia đình, mật mía dùng để chấm bánh cũng do người dân làm ra. Xôi sau khi đồ được giã thủ công nên bánh rất trắng và dẻo.
Đối với người Mông, bánh được làm càng to, càng tròn thì cuộc sống của họ trong năm ấy sẽ càng đủ đầy và sung túc. Mỗi gia đình người Mông thường làm hàng trăm cái bánh để ăn tết và tặng cho khách đến chơi nhà ngày xuân.
Đối với người Mông, bánh được làm càng to, càng tròn thì cuộc sống của họ trong năm ấy sẽ càng đủ đầy và sung túc. Mỗi gia đình người Mông thường làm hàng trăm cái bánh để ăn tết và tặng cho khách đến chơi nhà ngày xuân.
Trong sáng mùng 1, chủ nhà chuẩn bị đồ lễ gồm thịt gà, cơm, canh và bánh dày, cúng mời tổ tiên, ma nhà, rồi cúng thần thổ địa và hồn vía các loại nông sản cùng những động vật nuôi trong nhà về ăn Tết. Nghi thức cuối cùng là nấu mâm cơm tiễn tổ tiên về cõi âm. Tùy theo từng gia đình mà nó sẽ diễn ra vào chiều ngày mùng 3 Tết hoặc vào sáng mùng 4, mùng 5 Tết.
Vào chiều hoặc tối của ngày cuối trong năm, đồng bào Mông làm lễ cúng tổ tiên về ăn Tết hay còn gọi là cúng tất niên. Đêm 30 Tết, tại các bản đồng bào Mông có tục đi lấy nước ở nguồn nước đầu bản về cân lên để đoán biết việc làm ăn trong năm mới.
Trong sáng mùng 1, chủ nhà chuẩn bị đồ lễ gồm thịt gà, cơm, canh và bánh dày, cúng mời tổ tiên, ma nhà, rồi cúng thần thổ địa và hồn vía các loại nông sản cùng những động vật nuôi trong nhà về ăn Tết. Nghi thức cuối cùng là nấu mâm cơm tiễn tổ tiên về cõi âm. Tùy theo từng gia đình mà nó sẽ diễn ra vào chiều ngày mùng 3 Tết hoặc vào sáng mùng 4, mùng 5 Tết.
Trong sáng mùng 1, chủ nhà chuẩn bị đồ lễ gồm thịt gà, cơm, canh và bánh dày, cúng mời tổ tiên, ma nhà, rồi cúng thần thổ địa và hồn vía các loại nông sản cùng những động vật nuôi trong nhà về ăn Tết. Nghi thức cuối cùng là nấu mâm cơm tiễn tổ tiên về cõi âm. Tùy theo từng gia đình mà nó cũng có thể diễn ra vào chiều ngày mùng 3 Tết hoặc vào sáng mùng 4, mùng 5 Tết.
Theo chị Sùng Thị Nơ (47 tuổi, trú huyện Mộc Châu): “Đây là Tết lớn nhất của người Mông chúng tôi. Cái đặc biệt của ở Mộc Châu lễ cúng ông bà tổ tiên thực hiện vào ngày nào thì họ mới tính đó là ngày gia đình ăn tết; họ sẽ tính toán sắp xếp ngày sao cho phù hợp với điều kiện sinh hoạt của gia đình, không nhất thiết phải ăn tết vào 1 ngày
Theo chị Sùng Thị Nơ (47 tuổi, trú huyện Mộc Châu): “Đây là Tết lớn nhất của dân tộc chúng tôi. Cái đặc biệt của người Mông ở Mộc Châu là lễ cúng ông bà tổ tiên có thể thực hiện tùy thuộc vào kinh tế của từng gia đình sao cho phù hợp. Hiện nay đời sống bà con cũng ổn định hơn nhiều nên phần lớn sẽ tổ chức vào ngày 1.12 âm lịch".
Mỗi gia chủ khi làm thịt gà thắp hương lên tổ tiên để sử dụng chân gà để nhờ trưởng họ hoặc người có uy tín nhiều kinh nghiệm về tâm linh trong bản đến xem giúp. Đây là phương pháp giúp người Mông biết được vận may, điềm gở để phòng tránh trong năm.
Mỗi gia chủ khi làm thịt gà thắp hương lên tổ tiên để sử dụng chân gà để nhờ trưởng họ hoặc người có uy tín nhiều kinh nghiệm về tâm linh trong bản đến xem giúp. Đây là phương pháp giúp người Mông biết được vận may, điềm gở để phòng tránh trong năm.
Họ cũng quan niệm, tất cả vật dụng, cây cối đều có linh hồn nên đầu năm mới người dân sẽ thắp hương ở 9 nơi trong gian nhà, đồng thời dán giấy tiền vàng mới cho tất đồ dùng.
Họ cũng quan niệm, tất cả vật dụng, cây cối đều có linh hồn nên đầu năm mới người dân sẽ thắp hương ở 9 nơi trong gian nhà, đồng thời dán giấy tiền vàng mới cho tất đồ dùng.
Trong 3 ngày tết, người Mông không ăn rau, họ quan niệm rằng nếu ăn rau thì cả năm sẽ chỉ ăn rau, cho nên trong mâm cơm đãi khách chỉ có bánh dày, cơm, các món từ thịt và rượu.
Trong 3 ngày tết, người Mông không ăn rau, họ quan niệm rằng nếu ăn rau thì cả năm sẽ chỉ ăn rau, cho nên trong mâm cơm đãi khách chỉ có bánh dày, cơm, các món từ thịt và rượu.
Những ngày này, rất nhiệt hoạt động của đồng bào người Mông được diễn ra.
Những ngày này, rất nhiều hoạt động của đồng bào người Mông được diễn ra.
 
Trò chơi ném pao thu hút nhiều người chơi.
Những trẻ thì chơi tu lù
Tu lu là trò không thể thiếu từ khi còn bé đến khi trưởng thành của các bé trai người Mông.
Trong không khí rộn ràng ấy, những đứa trẻ hồn nhiên cùng nhau vui đùa bên cây mận, cây đào
Trong không khí rộn ràng ấy, những đứa trẻ hồn nhiên cùng nhau vui đùa bên cây mận, cây đào. Năm nay, thời tiết khá thuận lợi tất cả người dân nơi đây cùng chung hy vọng mây thuận gió hòa, những vụ mùa bội thu sẽ đến với họ.
Trần Trọng
TIN LIÊN QUAN

Giáo dục 24/7: Tết đến sớm với học trò ở bản làng vùng cao

Thanh Chân - Ngọc Lê |

Tin tức giáo dục ngày 31.12: Ngành giáo dục và đào tạo - một năm nhìn lại; Tết đến sớm với học trò ở bản làng vùng cao; 20 năm dạy học chưa một lần được thưởng Tết;...

Tất bật công tác chuẩn bị cho các sự kiện đón Tết Dương lịch tại Vũng Tàu

Thành An |

Bà Rịa - Vũng Tàu - Các cơ quan, đơn vị đang tất bật hoàn thiện các hạng mục để bắt đầu các sự kiện chào đón Tết Dương lịch 2023 sắp diễn ra từ 31.12 tại Vũng Tàu.

Hộ nghèo ở Kon Tum được hỗ trợ 600.000 đồng ăn Tết

THANH TUẤN |

Ngày 31.12, UBND tỉnh Kon Tum cho biết, các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tỉnh sẽ được hỗ trợ tiền để đón Tết nguyên đán Quý Mão. Việc hỗ trợ người dân đời sống còn khó khăn sau dịch bệnh là cần thiết.  

Công an tỉnh Quảng Ninh điều động nhiều chức vụ

Lương Hà |

Quảng Ninh - Công an tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức lễ công bố quyết định về việc điều động, bổ nhiệm chức vụ.

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường thăm chính thức Việt Nam

Thanh Hà |

Bộ Ngoại giao Việt Nam ra thông cáo tối 8.10 về chuyến thăm của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường.

Hot girl billiards sớm dừng bước tại Hanoi Open Pool Championship

HOÀNG HUÊ - MINH PHONG |

Ngày 8.10, giải billiards Hanoi Open Pool Championship 2024 đã khởi tranh tại Cung điền kinh trong nhà Mỹ Đình, Hà Nội.

Cứu hộ đưa người dân thoát khỏi vùng cô lập do mưa lũ

HOÀI THANH |

Lâm Đồng - Các lực lượng cứu hộ đã nỗ lực sơ tán các hộ dân có nhà cửa bị ngập sâu và cô lập trong mưa lũ.

Nhập 176.980 người của huyện Yên Dũng vào TP Bắc Giang

PHẠM ĐÔNG |

Từ ngày 1.1.2025 sẽ nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 191,74km2, quy mô dân số là 176.980 người của huyện Yên Dũng vào TP Bắc Giang.

Giáo dục 24/7: Tết đến sớm với học trò ở bản làng vùng cao

Thanh Chân - Ngọc Lê |

Tin tức giáo dục ngày 31.12: Ngành giáo dục và đào tạo - một năm nhìn lại; Tết đến sớm với học trò ở bản làng vùng cao; 20 năm dạy học chưa một lần được thưởng Tết;...

Tất bật công tác chuẩn bị cho các sự kiện đón Tết Dương lịch tại Vũng Tàu

Thành An |

Bà Rịa - Vũng Tàu - Các cơ quan, đơn vị đang tất bật hoàn thiện các hạng mục để bắt đầu các sự kiện chào đón Tết Dương lịch 2023 sắp diễn ra từ 31.12 tại Vũng Tàu.

Hộ nghèo ở Kon Tum được hỗ trợ 600.000 đồng ăn Tết

THANH TUẤN |

Ngày 31.12, UBND tỉnh Kon Tum cho biết, các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tỉnh sẽ được hỗ trợ tiền để đón Tết nguyên đán Quý Mão. Việc hỗ trợ người dân đời sống còn khó khăn sau dịch bệnh là cần thiết.