Bệnh viêm thanh quản là gì?
Viêm thanh quản là tình trạng dây thanh âm trong họng bị sưng dẫn đến hiện tượng khản tiếng và mất giọng. Khi mắc bệnh, âm thanh hình thành từ không khí đi qua dây thanh quản bị biến dạng khiến cho giọng nói trở nên khàn, thậm chí là khó nghe.
Tùy theo mức độ và thời điểm phát bệnh mà viêm thanh quản chia thành hai loại: cấp tính và mãn tính.
Bệnh viêm thanh quản cấp tính là tình trạng niêm mạc thanh quản bị tổn thương do nhiễm virus, cơ hội chữa khỏi cao. Trong khi đó, viêm thanh quản mãn tính xảy ra chủ yếu là do tiếp xúc lâu dài với các yếu tố như môi trường ô nhiễm. Trường hợp này, bệnh viêm thanh quản thường kéo dài và khó chữa trị hơn.
Đa phần bệnh viêm thanh quản mãn tính hay cấp tính đều không gây nguy hại cho sức khỏe nhưng lại ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống bởi do tác động đến giọng nói - phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người.
Đặc biệt, khi bệnh viêm thanh quản mãn tính sẽ tạo điều kiện thuận lợi hình thành các khối u nhất là ở nam giới.
Nhận diện nguyên nhân bệnh viêm thanh quản cấp tính, mãn tính
- Thay đổi thời tiết: Chênh lệch nhiệt độ đột ngột giữa môi trường và cơ thể khiến kích thích niêm mạc họng gây viêm thanh quản cấp, mãn tính.
- Viêm thanh quản do nhiễm virus: Họng được coi là cửa ngõ của đường ăn và đường thở nên rất dễ bị virus tấn công. Vì vậy, bệnh viêm đường hô hấp có thể tạo thành dịch trong mùa hè, trong đó virus chiếm 60-80% các nguyên nhân gây bệnh viêm thanh quản cấp tính, nhất là các virus cúm A và B.
- Viêm thanh quản do vi khuẩn: Nguyên nhân viêm thanh quản cấp và mãn tính thường gặp là do phế cầu, Hemophilus Influenzae, tụ cầu. Trong đó, nguy hiểm nhất là liên cầu tan huyết nhóm A, liên cầu, phế cầu, Friedlander, Pfeiffer...
- Viêm thanh quản do nấm: Nấm mốc phát tán trong không khí làm suy yếu niêm mạc họng gây ra viêm thanh quản cấp, mãn tính .
- Hội chứng trào ngược dạ dày gây viêm thanh quản: Acid trong dạ dày trào ngược làm xuất hiện tình trạng viêm thanh quản do niêm mạc bị kích thích gây phù nề, ngứa rát dẫn đến viêm nhiễm.
Nguyên nhân viêm thanh quản khác
● Hít phải hơi độc: Khói thuốc lá, chlore, amoniac, acid… được coi là thủ phạm hàng đầu gây bệnh viêm thanh quản.
●Yếu tố dị ứng: Một số loại phấn hoa (hoa sữa, hoa mộc, hoa sói, hoan xoan...), đồ ăn cay nóng,... cũng khiến niêm mạc bị kích thích dẫn đến viêm thanh quản.
●Yếu tố thuận lợi gây bệnh: Những người có thể trạng cơ thể yếu thường dễ mắc viêm thanh quản mãn tính và cấp tính hơn người khỏe mạnh.
Triệu chứng viêm thanh quản dễ nhận biết
Khó nói, mất giọng là triệu chứng của bệnh viêm thanh quản
Khi bị bệnh viêm thanh quản, dây thanh âm khép không kín khi nói chuyện khiến lượng không khí từ phổi đi ra mất gấp 3 lần bình thường, gây nên tình trạng khó nói thậm chí là mất giọng.
Triệu chứng viêm thanh quản khô, ngứa và đau rát cổ họng
Dây thanh quản bị kích ứng do viêm gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu.
Mắc viêm thanh quản cấp tính hay mãn tính người bệnh đều xuất hiện triệu chứng khô, đau rát họng đặc biệt vào buổi sáng.
Ho - Triệu chứng viêm thanh quản phổ biến
Bệnh nhân thường gặp triệu chứng viêm thanh quản như ho khan, ho khù khụ gây bỏng rát trong cổ họng, có thể kèm theo đờm.
Triệu chứng viêm thanh quản gây sốt
Bệnh viêm thanh quản mãn tính, cấp tính đều có triệu chứng ban đầu khá giống với cảm sốt thông thường. Tuy nhiên sau đó triệu chứng viêm thanh quản sẽ bắt gặp với những cơn sốt nhẹ hoặc sốt cao trên 38,4 độ C thường xuyên hơn.
Các cách chữa bệnh viêm thanh quản tại nhà
Thuốc Tây chữa viêm thanh quản
Một số loại thuốc Tây được dùng trong điều trị viêm thanh quản phải kể đến như:
Thuốc kháng sinh: Nhóm thuốc b lac-tam như amoxilin, taxetil dạng viên hoặc siro với liều theo cân nặng kìm hãm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh viêm thanh quản mãn tính.
Thuốc chống viêm: Dùng corticoid (hít) như solumedrol, depersolone tiêu sưng, giảm phù nề do bệnh viêm thanh quản gây nên…
Thuốc ngậm tại chỗ: Giúp làm dịu cổ họng, giảm cảm giác đau họng ở viêm thanh quản cấp tính.
Tuy nhiên khi sử dụng thuốc tây trị viêm thanh quản, người bệnh cần phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý kê đơn.
Bài thuốc dân gian chữa viêm thanh quản
Dân gian thường sử dụng chanh tươi thái lát mỏng, nghệ tươi, đường phèn hấp cách thuỷ ngậm nhiều lần trong ngày. Dùng một số thảo dược như húng chanh, mật ong, quất, gừng, tía tô, ngải cứu, bạc hà... trong chữa viêm thanh quản cấp tính cũng đem lại kết quả tốt.
Đẩy lùi bệnh viêm thanh quản nhờ chú ý trong sinh hoạt
Trong quá trình chữa viêm thanh quản cấp tính và mãn tính bên cạnh việc sử dụng thuốc để đạt hiệu quả cao, bệnh nhân cần lưu ý:
●Hạn chế nói to, nói nhiều: Điều quan trọng nhất trong chữa viêm thanh quản mãn tính, cấp tính là kiêng nói để dây thanh có thể phục hồi sớm.
●Loại bỏ các yếu tố gây bệnh viêm thanh quản, chẳng hạn như: rượu, bia, thuốc lá, nhiễm khuẩn, trào ngược dạ dày.
●Giữ ấm và vệ sinh sạch sẽ vùng họng đặc biệt khi sống trong môi trường ô nhiễm.
●Cần bổ sung vitamin, ăn nhiều hoa quả tươi giúp phòng ngừa và chữa trị bệnh viêm thanh quản hiệu quả.
Dứt điểm hoàn toàn bệnh viêm thanh quản cấp tính, mãn tính nhờ bài thuốc Đông Y
Theo Đông Y, nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm thanh quản là do phong hàn xâm nhập, độc tích tụ nhiều làm tổn thương nặng vùng họng. Vì vậy để chữa trị viêm thanh quản cần dùng bài thuốc có khả năng thanh nhiệt, giải độc giúp hồi phục tổn thương vùng thanh quản, chống tái phát.
Nắm rõ được vấn đề này, PGS Nguyễn Trọng Nghĩa, (Nguyên giảng viên Đại học Y dược Hồ Chí Minh) cùng đồng nghiệp tại nhà thuốc Tâm Minh Đường sau nhiều năm nghiên cứu đã cho ra bài thuốc Cao Bổ Phế chữa viêm thanh quản cấp tính và mãn tính.
Cao bổ phế Tâm Minh Đường chữa viêm thanh quản là kết tinh của 8 vị thảo mộc: Kim ngân hoa, bách bộ, cát cánh, trần bì, cải trời, kinh giới, la bạc tử, tang bạch bì. Bài thuốc tập trung tiêu đờm, giáng khí, tán hàn, bồi bổ các tạng Phế – Tỳ – Thận, điều trị viêm thanh quản nhanh chóng, ngăn ngừa tái phát.
Đặc biệt, với công thức cô cao gia truyền, Cao bổ phế vẫn giữ nguyên được giá trị dược liệu, đồng thời giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ nhanh chóng, hiệu quả.
Lộ trình chữa viêm thanh quản cấp tính và mãn tính của Cao bổ phế Tâm Minh Đường:
●7 – 10 ngày: Giảm các triệu chứng ngứa rát cổ họng, ho, sốt của bệnh viêm thanh quản cấp tính, mãn tính…
●2 – 3 tuần: Giảm 70 – 80% triệu chứng sưng, viêm nhiễm do viêm thanh quản cấp tính và mãn tính tạo nên.
●2 – 3 tháng: Khôi phục chức năng của thanh quản, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Nhờ hiệu quả vượt trong trong điều trị bệnh viêm thanh quản của bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường nhận được sự đánh giá cao từ các chuyên gia đầu ngành cũng như sự tin tưởng của bệnh nhân trên khắp cả nước.
Đặc biệt, Cao Bổ Phế đã giúp Tâm Minh Đường trở thành “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng 2018”. Đây là minh chứng về chất lượng, hiệu quả, an toàn của bài thuốc đối với sức khỏe bệnh nhân.
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - HN
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. HCM
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Điện thoại: 0903.87.64.37
Website: https://tamminhduong.vn/cao-bo-phe-tam-minh-duong-p128.html