Ớt: Tương tự như cà chua, ớt chứa nhiều vitamin C; trong gan lợn chứa nhiều nguyên tố đồng, sắt. Nó có thể làm oxy hóa vitamin C để thoát hydro chống axit hoại huyết mà mất đi chức năng vốn có.
Súp lơ: Trong súp lơ chứa nhiều chất xơ, một chất xơ có thể kết hợp với các nguyên tố vi lượng như sắt, đồng, kẽm trong gan lợn làm giảm thấp sự hấp thu của cơ thể đối với những nguyên tố vi lượng này.
Giá đỗ: Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.
Chim cút: Gan lợn và chim cút nấu cùng nhau sẽ sinh ra chất cản trở trao đổi chất của nguyên tố vi lượng trong cơ thể, ảnh hưởng tới sự hình thành và kích hoạt của một số enzyme, hoặc phá hoại một vài vitamin cần thiết, gây phản ứng sinh lý không tốt, sinh ra sắc tố và tàn nhang.
Cà chua: Gan lợn chứa nhiều nguyên tố đồng, sắt, do vậy nó có thể làm oxy hóa vitamin C trong cà chua.
Thịt gà: Thịt gà hơi hàn, vị ngọt, cùng với gan heo tính vị 1 ấm 1 lạnh. Nếu nấu chung sẽ sinh ra nhiều yếu tố bất lợi cho cơ thể, còn gây phản ứng sinh lý không tốt.
Gỏi cá: Gan lợn kết hợp với gỏi cá sẽ sinh ra chứng trường ung, gây chướng bụng, khó tiêu.
Tin bài liên quan