Lao động nữ

Không nên cắt bỏ các điều khoản có lợi cho lao động nữ

|

Dự thảo Bộ luật Lao động 2017 (dự kiến nếu được thông qua sẽ bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.1.2018 và thay thế Bộ luật Lao động 2012) sẽ bỏ các điều khoản có lợi cho lao động nữ được quy định trong Bộ luật Lao động 2012. Cụ thể là các điều khoản: Lao động nữ được nghỉ 30 phút mỗi ngày khi hành kinh, được nghỉ 60 phút khi nuôi con nhỏ và vẫn được hưởng đủ lương theo hợp đồng lao động. Đáng nói, đây được xem là quy định nhân văn, một bước tiến của Bộ luật Lao động 2012 thì lại đang bị đề xuất xóa bỏ.

Giúp lao động nữ xây dựng gia đình hạnh phúc ​

HẢI VÂN |

Trong những năm qua, các cấp CĐ Viên chức tỉnh Điện Biên đã làm tốt công tác vận động nữ công chức, viên chức, lao động (CCVCLĐ) thực hiện xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc và phát triển bền vững. Hằng năm có 100% gia đình đăng ký phấn đấu, trong đó có 95% số gia đình nữ CNVCLĐ đạt chuẩn gia đình văn hóa.

Sao lại đề xuất bỏ những điều có lợi cho lao động nữ?

Lê An Nhiên |

“Lao động nữ được nghỉ 30 phút mỗi ngày khi hành kinh, được nghỉ 60 phút khi nuôi con nhỏ và vẫn được hưởng đủ lương theo hợp đồng lao động” là những quy định sẽ bị bãi bỏ trong Dự thảo Bộ luật Lao động 2017 (dự kiến bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.1.2018 và thay thế Bộ luật Lao động 2012). Như vậy, nếu Dự thảo Bộ luật Lao động 2017 được Quốc hội thông qua thì phần nào quyền lợi của lao động nữ bị “cắt giảm” so với quy định hiện hành.

Trăn trở khi “về hưu” ở tuổi 40

LÊ AN NHIÊN |

Thực tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp (DN) đã cho người lao động (NLĐ) đặc biệt là lao động nữ… nghỉ hưu khi họ chỉ “ngấp nghé” tuổi 40. Về hưu ở cái tuổi… lưng chừng, nhiều nữ công nhân (CN) đối mặt với không ít khó khăn.

Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đến quyền lợi lao động nữ

LÊ AN NHIÊN |

Bộ Luật Lao động 2012 dành Chương X quy định những điều khoản riêng cho lao động nữ với nhiều chính sách ưu tiên, tiến bộ. Tuy nhiên, việc áp dụng những chính sách này vào cuộc sống vẫn chưa được doanh nghiệp (DN) chú trọng thực hiện. Trong khi đó, pháp luật lại thiếu chế tài đối với những DN không thực hiện khiến cho quyền lợi lao động nữ bị... lãng quên hoặc chỉ nằm trên giấy!