Bệnh gút

2 chế độ ăn uống khiến axit uric tăng cao

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Nồng độ axit uric trong máu có liên quan chặt chẽ đến thói quen sinh hoạt của chúng ta. Nếu bạn đã hạn chế thực phẩm có hàm lượng purine cao và uống rượu nhưng mức axit uric vẫn không thể hạ xuống, điều đó có thể liên quan đến một số chế độ ăn uống.

Thay đổi thói quen để giảm axit uric, tránh xa bệnh gout

Phương Anh (T/H) |

Tích tụ quá nhiều axit uric trong máu gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, tăng nguy cơ mắc bệnh gout. Để kiểm soát nồng độ axit uric, bạn nên hình thành một số thói quen dưới đây.

Tác động của thức ăn đến người có axit uric cao, bệnh gout

HẠ MÂY |

Theo tư vấn từ Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM (cơ sở 1), bệnh gout là một tình trạng viêm của khớp gây ra bởi sự tăng axit uric trong máu. Các tinh thể muối urat natri tích tụ trong khớp gây sưng, viêm và đau dữ dội. Tuy nhiên, axit uric cao, bệnh gout có thể được kiểm soát bằng thuốc, chế độ ăn uống phù hợp và thay đổi lối sống.

3 không trong chế độ ăn uống cho người có axit uric cao

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Ăn quá nhiều thực phẩm có hàm lượng polyrin cao, chuyển hóa axit uric bất thường hoặc thận bị tắc nghẽn... có thể gây ra chứng tăng axit uric máu do nồng độ axit uric quá cao. Tăng axit uric máu là yếu tố nguy cơ chính của bệnh gút. Dưới đây là 3 điều không nên trong chế độ ăn uống cho người có axit uric cao.

Những loại thực phẩm phù hợp cho người bị gút cấp

HẠ MÂY |

Theo Bác sĩ Chuyên khoa I Nguyễn Trần Như Thủy - Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM 3, cơn gút cấp thường rất khó chịu, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt vận động của người bệnh. Ngoài việc phải được khám và dùng thuốc đặc trị theo chỉ định của chuyên gia y tế, chế độ ăn uống cũng nên được tư vấn cụ thể cho người bệnh.

3 nguyên tắc ăn kiêng giảm purine, ngừa axit uric cao

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Việc kiểm soát chế độ ăn uống, giảm lượng purine là điều rất quan trọng trong việc ngăn ngừa axit uric cao.

Tác động của việc uống rượu, bia khi ăn đối với người có axit uric cao

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Dù ở nhà hay ngoài hàng quán, nhiều nam giới có thói quen uống một chút rượu, bia, đặc biệt là khi ăn một số món nướng hoặc hải sản. Dưới đây là tác động của thói quen uống rượu, bia khi ăn đối với nồng độ axit uric.

3 thói quen làm giảm khả năng trao đổi chất, tăng axit uric

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Khi khả năng trao đổi chất suy giảm sẽ dẫn đến chất purine không thể chuyển hóa bình thường mà thành axit uric, tích tụ trong cơ thể, dẫn đến axit uric tăng cao. Dưới đây là 3 thói quen làm giảm khả năng trao đổi chất, tăng axit uric.

4 loại trái cây giàu kali hỗ trợ đào thải axit uric

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Các loại trái cây giàu vitamin, chất xơ và kali đều có hàm lượng purine thấp. Do đó, người có axit uric cao ăn các loại trái cây giàu kali sẽ tốt cho sức khỏe.

4 lợi ích của bông cải xanh trong việc hỗ trợ giảm axit uric

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Bông cải xanh là một loại rau giàu dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất, chất xơ và chất chống oxy hóa. Người có axit uric cao ăn bông cải xanh với lượng vừa phải có thể giúp kiểm soát tình trạng bệnh.

3 triệu chứng khi thức dậy buổi sáng báo hiệu axit uric cao

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Axit uric cao quá cao có thể dễ dàng ảnh hưởng đến sức khỏe của thận. Vì vậy, việc kiểm soát axit uric là điều bắt buộc.

3 loại nước có tính kiềm hỗ trợ giảm axit uric

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Axit uric trong cơ thể có liên quan mật thiết đến thức ăn và đồ uống, người có axit uric cao không chỉ nên ăn ít thực phẩm không tốt cho sức khỏe như nhiều purin, nhiều đường... mà còn phải uống nhiều nước hơn. Dưới đây là 3 loại nước có tính kiềm hỗ trợ giảm axit uric.

2 điều cần lưu ý khi chạy bộ ở người có axit uric cao

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Mặc dù việc chạy bộ mang lại rất nhiều lợi ích cho người có lượng axit uric cao nhưng có một số điều cần lưu ý trong quá trình tập luyện để tránh gây ra các vấn đề khác.

3 loại nước có tác dụng hỗ trợ hạ axit uric

HẠ MÂY (THEO ABOLUOWANG) |

Để giảm axit uric, ngoài việc uống thuốc đúng giờ chúng ta cũng có thể uống nhiều loại nước dưới đây. Axit uric tăng cao có thể dẫn tới bệnh gút gây hại cho sức khoẻ.

Chế độ ăn uống phù hợp cho người bệnh gút

HƯƠNG SƠN (THEO HEALTH) |

Bệnh gút là một loại viêm khớp thường gặp nhất do tăng axit uric máu - sự tích tụ axit uric trong máu. Nồng độ axit uric trong máu bình thường thấp hơn 6,8 mg/dL. Khi nồng độ tăng cao hơn mức này, khiến các tinh thể axit uric hình thành và tích tụ trong khớp, có thể dẫn đến các triệu chứng bệnh gút như đau và sưng. Ăn uống đúng cách để giúp cơ thể khoẻ mạnh.