Bắc Giang: Đào tạo nghề cho người lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Quế Chi |

Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang vừa ban hành kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022 – 2025.

Mục tiêu của kế hoạch nhằm phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề, tăng thu nhập cho người lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; trọng tâm là đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động tham gia sản xuất công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, du lịch, dịch vụ; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. 

Cụ thể, đến năm 2025, tỷ lệ lao động người dân tộc thiểu số qua đào tạo đạt 70%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng chỉ đạt 17%. Đảm bảo 100% người lao động vùng dântộc thiểu số và miền núi sau khi đào tạo nghề 2 được cung cấp đầy đủ thông tin về thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

Theo đó, giai đoạn 2022 - 2025 thực hiện tuyển sinh, đào tạo nghề cho tổng số lao động là 40.800 người gồm: Người lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, lao động - việc làm; UBND cấp huyện, cấp xã; các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Phạm vi thực hiện tại 73 xã, thị trấn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc địa bàn các huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Lạng Giang theo quy định tại Quyết định số 861/QĐ-TTg.

Theo kế hoạch, tổng nhu cầu kinh phí thực hiện giai đoạn 2022-2025: là gần 51,8 tỉ đồng, trong đó, kinh phí từ Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719 là 42,5 tỉ đồng; kinh phí từ ngân sách tỉnh là gần 9,23 tỉ đồng.

Quế Chi
TIN LIÊN QUAN

Tận dụng thời gian dịch COVID-19, đào tạo nghề cho người lao động

Lục Tùng |

An Giang - Trường Cao đẳng Nghề An Giang đã tận dụng thời gian ảnh hưởng dịch COVID-19 thành cơ hội đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bắt đầu ngay từ khâu đào tạo nghề

VƯƠNG TRẦN |

Những yếu tố được coi là ưu thế của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam như lực lượng lao động thủ công trẻ, chi phí thấp sẽ không còn trong cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó, các chuyên gia cho rằng cần phải đặt vấn đề và quan tâm hơn trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Hà Nội đặt mục tiêu mỗi năm đào tạo nghề cho 230.000 lượt người

Ái Vân |

Hà Nội đặt mục tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75 - 80%, trong đó lao động qua đào tạo nghề có bằng cấp, chứng chỉ đạt 55 - 60% vào năm 2025 và đạt trên 60% vào năm 2030 (mỗi năm đào tạo nghề cho 230.000 lượt người).

Hiện trường cướp ô tô gây tai nạn liên hoàn ở Cần Thơ

QUANG PHƯƠNG |

Cần Thơ - Một đối tượng nghi sử dụng ma túy đã cướp ô tô tải gây tai nạn liên hoàn tại khu vực trước cổng Khu Công nghiệp Trà Nóc, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ.

Biểu tượng tâm linh 70 tỉ đồng đang thi công ở Lào Cai

Đinh Đại |

Lào Cai - Sau khoảng 10 tháng thi công, dự án Tháp Kim Thành ở tỉnh biên giới Lào Cai đã thành hình.

Cục Thuế Bình Định cưỡng chế nợ thuế đối với Bamboo Airways

Hoài Phương |

Theo Cục Thuế tỉnh Bình Định, trường hợp Bamboo Airways không nộp đủ số tiền thuế nợ, Cục sẽ cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn đối với công ty này.

Thêm một thi thể mất tích tại Làng Nủ được tìm thấy

Đinh Đại |

Lào Cai - Sau hơn 2 tuần tìm kiếm, lực lượng chức năng đã tìm thấy một thi thể mất tích do lũ quét xảy ra tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên.

Cho thôi Đại biểu Quốc hội đối với Phó Bí thư Lâm Đồng

Lan Nhi |

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết về việc cho thôi làm nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Trần Đình Văn.

Tận dụng thời gian dịch COVID-19, đào tạo nghề cho người lao động

Lục Tùng |

An Giang - Trường Cao đẳng Nghề An Giang đã tận dụng thời gian ảnh hưởng dịch COVID-19 thành cơ hội đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bắt đầu ngay từ khâu đào tạo nghề

VƯƠNG TRẦN |

Những yếu tố được coi là ưu thế của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam như lực lượng lao động thủ công trẻ, chi phí thấp sẽ không còn trong cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó, các chuyên gia cho rằng cần phải đặt vấn đề và quan tâm hơn trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Hà Nội đặt mục tiêu mỗi năm đào tạo nghề cho 230.000 lượt người

Ái Vân |

Hà Nội đặt mục tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 75 - 80%, trong đó lao động qua đào tạo nghề có bằng cấp, chứng chỉ đạt 55 - 60% vào năm 2025 và đạt trên 60% vào năm 2030 (mỗi năm đào tạo nghề cho 230.000 lượt người).