Bên trong khu tập thể bằng gỗ 65 năm tuổi bị lãng quên ở Hà Nội

Minh Ánh |

Ọp ẹp, đó là tiếng kêu phát ra liên tục của khu nhà tập thể này mỗi khi có người đi lại. Khu tập thể hai tầng ở số 1A phố Vọng Hà, Hà Nội được dựng bằng gỗ là nơi có đến vô vàn các mối nguy hiểm luôn rình rập.

Khu tập thể bằng gỗ được xây dựng từ những năm 50 của thế kỷ trước, tính đến nay khu tập thể cũng bước sang tuổi 66.
Khu tập thể bằng gỗ được xây dựng từ những năm 50 của thế kỷ trước, tính đến nay khu tập thể cũng sắp bước sang tuổi 66. Phần lớn khu nhà được làm bằng gỗ để thích ứng với vùng địa chất dễ sụt lún ở ven bờ sông Hồng. Phía hành lang được gia cố bằng ván ép, tấm gỗ mỏng, qua thời gian dài sử dụng đã mòn vẹt đi khá nhiều.
Khu tập thể có diện tích khoảng hơn 1000 m2, với 24 gian. Hiện nay có còn vẫn còn 3-4 hộ gia đình và người thuê nhà ở đây. Có gia đình có đến 3 thế hệ sống tại khu nhà.
Khu tập thể có diện tích khoảng hơn 1000 m2, với 24 gian. Hiện nay có còn vẫn còn 3-4 hộ gia đình và người thuê nhà ở đây. Có gia đình có đến 3 thế hệ sống tại khu nhà.
Khu tập thể có diện tích khoảng hơn 1.000m2, với 24 gian. Hiện nay vẫn còn 3-4 hộ gia đình và người thuê nhà ở đây. Có gia đình có đến 3 thế hệ sống tại khu nhà.
Mua nhà và chuyển về khu nhà tập thể này đã 13 năm, bà Nguyễn Thị Thục ở một mình trong một căn phòng nhỏ khoảng 20m2 ẩm thấp, sập sệ dưới tầng 1.
Mua nhà và chuyển về khu nhà tập thể này đã 13 năm, bà Nguyễn Thị Thục ở một mình trong một căn phòng nhỏ khoảng 20m2 ẩm thấp, xập xệ dưới tầng 1.
Vì cuộc sống mưu sinh vất vả, gia cảnh đi lên từ nghèo khó nên bà và các con quyết định mua và chuyển về khu tập thể này để sinh sống. Hiện, bà ở một căn nhỏ dưới tầng trệt còn con và cháu và ở một căn trên tầng hai. Dù đã ngoài 70 tuổi, và kể cả khi đã vất vả làm lụng gần như cả đời người, nhưng cho đến bây giờ, bà vẫn phải “chật vật” trong chính ngôi nhà của mình. Thậm chí, là con phải sống chung với chuột.
Vì cuộc sống mưu sinh vất vả, gia cảnh đi lên từ nghèo khó nên bà và các con quyết định mua và chuyển về khu tập thể này để sinh sống. Hiện, bà ở một căn nhỏ dưới tầng trệt còn con và cháu và ở một căn trên tầng hai. Dù đã ngoài 70 tuổi, và kể cả khi đã vất vả làm lụng gần như cả đời người, nhưng cho đến bây giờ, bà vẫn phải “chật vật” trong chính ngôi nhà của mình. Thậm chí, là con phải sống chung với chuột.
Vì cuộc sống mưu sinh vất vả, gia cảnh đi lên từ nghèo khó nên bà và các con quyết định mua và chuyển về khu tập thể này để sinh sống. Hiện, bà ở một căn nhỏ dưới tầng trệt còn con và cháu và ở một căn trên tầng hai. Dù đã ngoài 70 tuổi, và kể cả khi đã vất vả làm lụng gần như cả đời người, nhưng cho đến bây giờ, bà vẫn phải “chật vật” trong chính ngôi nhà của mình với điều kiện sinh hoạt thiếu thốn. Thậm chí còn phải sống chung với chuột.
Sau khi đã dẫn tôi đi “tham quan” ngôi nhà nhỏ, bà Thục tựa cửa, lơ đễnh mà kể với chúng tôi về ước muốn được Nhà nước cho đi tái định cư. “Nhà tôi nghèo, không có điều kiện để chuyển đi nên mới ở đây, chỉ mong lãnh đạo quận, TP sớm cho chúng tôi tái định cư nơi khác“.
Sau khi đã dẫn tôi đi “tham quan” ngôi nhà nhỏ, bà Thục tựa cửa, lơ đễnh kể với chúng tôi về ước muốn được Nhà nước cho đi tái định cư. “Nhà tôi nghèo, không có điều kiện để chuyển đi nên mới ở đây, chỉ mong lãnh đạo quận, TP sớm cho chúng tôi tái định cư nơi khác“.
“Tái định cư” - chẳng phải là câu chuyện mới, nhưng lại là một vấn đề lớn của nhiều khu tập thể sập sệ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Đình Sơn, người đã hơn 30 năm làm tổ trưởng tổ 12, phường Chương Dương cho biết, “Nhiều năm trước đây thành phố cũng muốn làm, rồi cũng có doanh nghiệp định làm, muốn thầu hết cả ngõ nhưng dân không đồng ý, rồi cũng chịu. Mà kể cả đến bây giờ dân có chịu thì cái khu nhà gỗ bé tí thế này cũng chưa chắc đến lượt.”
“Tái định cư” - chẳng phải là câu chuyện mới, nhưng lại là một vấn đề lớn của nhiều khu tập thể xập xệ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Đình Sơn, người đã hơn 30 năm làm tổ trưởng tổ 12, phường Chương Dương cho biết, “Nhiều năm trước đây thành phố cũng muốn làm, rồi cũng có doanh nghiệp định làm, muốn thầu hết cả ngõ nhưng dân không đồng ý, rồi cũng chịu. Mà kể cả đến bây giờ dân có chịu thì cái khu nhà gỗ bé tí thế này cũng chưa chắc đến lượt.”
Quả thật, trên thực tế, theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, tính đến cuối năm 2018 TP còn gần 1.300 chung cư cũ. Trong đó có đến 325 chung cư cũ nguy hiểm, hư hỏng, có thể dẫn tới phá hủy kết cấu, đổ sập. Vấn đề di dời vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn do nhưng nguyên nhân như người dân bám đất, bám nhà, hay không đủ kinh phí,... Thế nhưng quay trở lại với câu chuyện khu nhà tập thể bằng gỗ này, sự nguy hiểm vẫn đang trực chờ, khi nguy cơ sập, mất an toàn phòng chống cháy nổ cũng diễn ra rất cao.”
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, tính đến cuối năm 2018 TP còn gần 1.300 chung cư cũ. Trong đó có đến 325 chung cư cũ nguy hiểm, hư hỏng, có thể dẫn tới phá hủy kết cấu, đổ sập. Vấn đề di dời vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn do những nguyên nhân như người dân bám đất, bám nhà, hay không đủ kinh phí,...
Thế nhưng quay trở lại với câu chuyện khu nhà tập thể bằng gỗ này, sự nguy hiểm vẫn đang trực chờ, khi nguy cơ sập, mất an toàn phòng chống cháy nổ cũng diễn ra rất cao. Theo ghi nhận của phóng viên thì có một số căn hộ trên tầng hai, dây diện chằng chịt, lộ thiên, bếp núc được đặt ngay ngoài ban công, có cả bếp than tổ ong lẫn bếp ga, trong khi đó nhiều hộ vẫn chưa được trang bị đầy đủ các thiết bị phòng chống cháy nổ.
Thế nhưng quay trở lại với câu chuyện khu nhà tập thể bằng gỗ này, sự nguy hiểm vẫn đang trực chờ, khi nguy cơ sập, mất an toàn phòng chống cháy nổ cũng diễn ra rất cao. Theo ghi nhận của phóng viên có một số căn hộ trên tầng hai, dây điện chằng chịt, lộ thiên, bếp núc được đặt ngay ngoài ban công, có cả bếp than tổ ong lẫn bếp ga, trong khi đó nhiều hộ vẫn chưa được trang bị đầy đủ các thiết bị phòng chống cháy nổ.
Ổ điện thậm chí được thiết kế tạm bợ, gắn trên những miếng gỗ, khả năng bắt lửa cao.
Ổ điện thậm chí được thiết kế tạm bợ, gắn trên những miếng gỗ, khả năng bắt lửa cao.
Khu nhà ở chật chội, điều kiện sinh hoạt khó khăn, khiến người dân phải phơi cả quần áo lên những dây diện, dây mạng chằng chịt trước hiên nhà.
Khu nhà ở chật chội, điều kiện sinh hoạt khó khăn, khiến người dân phải phơi cả quần áo lên những dây diện, dây mạng chằng chịt trước hiên nhà.
Khu nhà ở chật chội, điều kiện sinh hoạt khó khăn, khiến người dân phải phơi cả quần áo lên những dây điện, dây mạng chằng chịt trước hiên nhà.
Theo ghi nhận của phóng viên, khu tập thể này cũng đã được nhiều báo đài đến phản ánh nhiều năm nay thế nhưng khi cho đến nay, hiện tại phường vẫn chưa có phương án cụ thể nào. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Vĩnh, chủ tịch UBND phường Chương Dương cho biết: “Đối với khu tập thể này, UBND TP. Hà Nội đã có chủ trương để di dời những người vẫn còn ở lại đây sang nơi ở khác an toàn hơn nhưng đang phải duyệt từng bước“. Điều này giống như bà Thục từng chia sẻ với phóng viên, có lẽ bà phải “đợi đến mòn mỏi“.
Theo ghi nhận của phóng viên, khu tập thể này cũng đã được nhiều báo đài đến phản ánh nhiều năm nay thế nhưng khi cho đến nay, hiện tại phường vẫn chưa có phương án cụ thể nào. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Vĩnh, chủ tịch UBND phường Chương Dương cho biết: “Đối với khu tập thể này, UBND TP. Hà Nội đã có chủ trương để di dời những người vẫn còn ở lại đây sang nơi ở khác an toàn hơn nhưng đang phải duyệt từng bước“. Điều này giống như bà Thục từng chia sẻ với phóng viên, có lẽ bà phải “đợi đến mòn mỏi“.
Theo ghi nhận của phóng viên, khu tập thể này cũng đã được các cơ quan báo chí đến phản ánh nhiều năm nay thế nhưng cho đến hiện tại, vẫn chưa có phương án cụ thể nào. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Vĩnh, Chủ tịch UBND phường Chương Dương cho biết: “Đối với khu tập thể này, UBND TP. Hà Nội đã có chủ trương để di dời những người vẫn còn ở lại đây sang nơi ở khác an toàn hơn nhưng đang phải duyệt từng bước“.
Vấn đề khó khăn, nhiều bất cập nên có lẽ sẽ cần nhiều thời gian. Thế nhưng, thời gian cụ thể để có một phương án toàn diện thì quả thật là dài, khiến cho những người dân ở khu tập thể gỗ gần như mất niềm tin vào việc có thể chuyển đi nơi ở khác, và chấp nhận sống cả đời tại nơi đây.
Vấn đề khó khăn, nhiều bất cập nên có lẽ sẽ cần nhiều thời gian. Thế nhưng, thời gian cụ thể để có một phương án toàn diện thì quả thật là dài, khiến cho những người dân ở khu tập thể gỗ dù ước muốn có được một cuộc sống khác ở các khu tái định cư thế nhưng dường như họ cũng đã mất niềm tin vào việc có thể chuyển đi nơi ở khác, và chấp nhận sống cả đời tại nơi đây.
Năm 2006, UBND TP. Hà Nội đã giải phóng được 7 nhà trên tổng số 17 khu nhà xập xệ, sau đó có 2 nhà đã bị cháy. Thành phố tiếp tục chỉ đạo thu hồi 7 nhà còn lại và chỉ còn khu tập thể đầu tiên là nhà gỗ 1A chưa thể thu hồi.
Năm 2006, UBND TP. Hà Nội đã giải phóng được 7 nhà trên tổng số 17 khu nhà xập xệ, sau đó có 2 nhà đã bị cháy. Thành phố tiếp tục chỉ đạo thu hồi 7 nhà còn lại và chỉ còn khu tập thể đầu tiên là nhà gỗ 1A chưa thể thu hồi.
Đời sống của những người dân nơi đây hết sức khó khăn, tạm bợ.

Minh Ánh
TIN LIÊN QUAN

Cải tạo chung cư cũ nát ở Hà Nội: Sống thấp thỏm ở các khu tập thể “chờ” sập

Vương Trần - Cao Nguyên |

Những bức tường nứt toác, hệ thống cột dầm bị sụt lún nghiêm trọng, phần lan can bong tróc,... đó là tình trạng của một số khu tập thể cũ ở Hà Nội. Nhưng hiện nay, việc cải tạo, sữa chữa chung cư cũ vẫn giậm chân tại chỗ suốt nhiều năm. Theo đánh giá của thành phố Hà Nội, do vướng mắc về cơ chế, chính sách nên đến nay số lượng nhà chung cư cũ được xây dựng lại còn quá ít; dự án đã quyết định đầu tư chậm triển khai, tư vấn lập quy hoạch còn quá chậm, không đạt yêu cầu đã đặt ra.

Cư dân phải đóng nửa tỉ đồng cho một suất để xe

Bảo Chương |

Cuộc chiến giành chỗ đậu xe ôtô tại các chung cư cho đến nay vẫn đang là một vấn đề nan giải. Sự việc tranh chấp đình đám nhất xảy ra gần đây tại một chung cư cao cấp ở TPHCM khi theo các cư dân, chủ đầu tư yêu cầu cư dân phải đóng thêm 500 triệu đồng mua một suất để ôtô.

5 lý do khiến chung cư được ưa chuộng

Đức Mạnh |

Chúng ta vẫn quan niệm từ trước đến nay rằng mua nhà là phải gắn liền với đất. Nhưng thực tế, mua chung cư đang là lựa chọn của số đông, đặc biệt là người trẻ.

PGS Đặng Bích Hà an nghỉ bên Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa - Đảo Yến

CÔNG SÁNG |

Quảng Bình - Sáng 29.9, lễ an táng PGS Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp được tổ chức tại Vũng Chùa - Đảo Yến.

Man United thua đậm Tottenham ngay trên sân nhà

Nhóm PV |

Tối Chủ nhật, Man United thua 0-3 trên sân nhà trước Tottenham trong trận đấu mà Bruno Fernandes nhận thẻ đỏ từ cuối hiệp 1.

Bé trai 3 tháng tuổi từng ở Mái ấm Hoa Hồng đã tử vong

NGUYỄN LY |

TPHCM - Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, bé trai 3 tháng tuổi (từng ở Mái ấm Hoa Hồng) tử vong do viêm phổi nặng, kém đáp ứng điều trị.

Dự báo thời điểm bão cuồng phong ở Philippines giật cấp 17

Song Minh |

Theo tin bão mới nhất, bão Julian ở Philippines (tên quốc tế là Krathon) đã mạnh lên thành bão cuồng phong vào chiều 29.9.

Đà tăng giá vàng phá vỡ "lời nguyền tháng 9"

Khương Duy (Theo Kitco) |

Giới chuyên gia nhận định tháng 9 thường là "điểm trũng" của giá vàng thế giới. Tuy nhiên năm nay, quan niệm này không còn chính xác.

Cải tạo chung cư cũ nát ở Hà Nội: Sống thấp thỏm ở các khu tập thể “chờ” sập

Vương Trần - Cao Nguyên |

Những bức tường nứt toác, hệ thống cột dầm bị sụt lún nghiêm trọng, phần lan can bong tróc,... đó là tình trạng của một số khu tập thể cũ ở Hà Nội. Nhưng hiện nay, việc cải tạo, sữa chữa chung cư cũ vẫn giậm chân tại chỗ suốt nhiều năm. Theo đánh giá của thành phố Hà Nội, do vướng mắc về cơ chế, chính sách nên đến nay số lượng nhà chung cư cũ được xây dựng lại còn quá ít; dự án đã quyết định đầu tư chậm triển khai, tư vấn lập quy hoạch còn quá chậm, không đạt yêu cầu đã đặt ra.

Cư dân phải đóng nửa tỉ đồng cho một suất để xe

Bảo Chương |

Cuộc chiến giành chỗ đậu xe ôtô tại các chung cư cho đến nay vẫn đang là một vấn đề nan giải. Sự việc tranh chấp đình đám nhất xảy ra gần đây tại một chung cư cao cấp ở TPHCM khi theo các cư dân, chủ đầu tư yêu cầu cư dân phải đóng thêm 500 triệu đồng mua một suất để ôtô.

5 lý do khiến chung cư được ưa chuộng

Đức Mạnh |

Chúng ta vẫn quan niệm từ trước đến nay rằng mua nhà là phải gắn liền với đất. Nhưng thực tế, mua chung cư đang là lựa chọn của số đông, đặc biệt là người trẻ.