Rừng đặc dụng Mường Phăng tiếp tục bị chặt phá

Nhóm PV |

Điện Biên - Nhiều diện tích rừng đặc dụng Mường Phăng tiếp tục bị chặt phá. Điều đáng nói, đây lại là khu vực có chức năng bảo vệ Di tích cấp quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ và có hẳn 1 Ban quản lý rừng...
Trong quá trình tìm hiểu viết bài “Bất lực nhìn “cát tặc” phá nát vùng đệm rừng đặc dụng“, PV Báo Lao Động tiếp tục tiếp tục phát hiện hàng nghìn mét vuông rừng đặc dụng Mường Phăng bị chặt phá để làm nương.
Trong quá trình tìm hiểu viết bài “Bất lực nhìn “cát tặc” phá nát vùng đệm rừng đặc dụng“, PV Báo Lao Động tiếp tục tiếp tục phát hiện nhiều diện tích rừng đặc dụng tại Mường Phăng bị chặt phá.
Có những cây bị chặt sát gốc đã bắt đầu tái sinh giữa ngổn ngang cành lá, những thân cây lớn thì đã được đem ra khỏi rừng.
Có những cây bị chặt sát gốc đã bắt đầu tái sinh, những thân cây lớn thì đã bị chuyển ra khỏi rừng.
Rừng đặc dụng Mường Phăng là nơi có Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ thuộc Di tích Chiến trường Điện Biên Phủ thuộc địa bàn hai xã Pá Khoang, Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Rừng đặc dụng Mường Phăng là nơi có Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ nằm trên địa bàn hai xã Pá Khoang và Mường Phăng thuộc TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 thì rừng đặc dụng Mường Phăng có diện tích hơn 4.436 ha.
Theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 thì rừng đặc dụng Mường Phăng có diện tích hơn 4.436 ha.
Trong đó, Ban Quản lý rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng (trực thuộc Sở NNPTNT Điện Biên) được giao bảo vệ, quản lý 2.306ha.
Trong đó, Ban Quản lý rừng Di tích lịch sử và cảnh quan môi trường Mường Phăng (trực thuộc Sở NNPTNT Điện Biên) được giao bảo vệ, quản lý 2.306ha.
Thế nhưng tình trạng chặt phá rừng để lấy gỗ, làm nương... vẫn liên tục diễn ra từ nhiều năm nay. Khu vực mới bị chặt phá này khoảng gần 3.000m2 thuộc bản Lọng Háy, xã Mường Phăng.
Thế nhưng tình trạng chặt phá rừng để lấy gỗ, làm nương... vẫn liên tục diễn ra từ nhiều năm nay. Khu vực mới bị chặt phá thuộc bản Lọng Háy, xã Mường Phăng.
Cùng với đó, họ cũng tự ý chặt phá, đào bới, san lấp để mở hẳn 1 con đường vào khu vực này.
Cùng với việc chặt phá rừng, họ cũng tự ý chặt, đào bới, san lấp để mở hẳn 1 con đường dài hàng trăm mét vào khu vực này.
Một người dân ở đây cho biết, con đường này được người ta mở để tiện cho việc vận chuyển nông sản và lâm sản ra khỏi rừng...
Một người dân ở đây cho biết, con đường này được người ta tự mở để tiện cho việc vận chuyển nông sản và lâm sản ra khỏi rừng...
Trước đó, vào cuối năm 2020, tại các Tiểu khu 714, 708A, 708B, 709A thuộc khu vực rừng đặc dụng Mường Phăng cũng đã có cây gỗ bị chặt hạ, cắt khúc...
Trước đó, vào cuối năm 2020, tại các Tiểu khu 714, 708A, 708B, 709A thuộc khu vực rừng đặc dụng Mường Phăng cũng đã có rất nhiều cây gỗ bị chặt hạ...
Họ ngang nhiên cắt khúc, xẻ thành ván và đem ra khỏi rừng. Mọi việc chỉ được phát hiện sau đó và Giám đốc Ban quản lý rừng Di tích lịch sử và Cảnh quan môi trường Mường Phăng cũng đã bị đình chỉ 15 ngày để làm rõ trách nhiệm.
Họ ngang nhiên cắt khúc, xẻ thành ván và đem ra khỏi rừng. Mọi việc chỉ được phát hiện sau đó và Giám đốc Ban quản lý rừng Di tích lịch sử và Cảnh quan môi trường Mường Phăng cũng đã bị đình chỉ 15 ngày để làm rõ trách nhiệm.
Thế nhưng... rừng vẫn tiếp tục bị chắt phá!
Thế nhưng... rừng vẫn tiếp tục bị chặt phá!
Theo đại diện chính quyền địa phương và lực lượng chức năng thì nguyên nhân chính là do địa bàn rộng và những bất cập trong quy hoạch. Được biết, hiện đang có khoảng 30 bản có người dân sinh sống trong rừng đặc dụng Mường Phăng.
Theo đại diện UBND xã Mường Phăng thì nguyên nhân chính là do địa bàn rộng và những bất cập trong quy hoạch, phân cấp quản lý. Sáng 20.12, PV cũng đã liên hệ với Giám đốc Ban quản lý rừng Mường Phăng để trao đổi về thực trạng này. Tuy nhiên vị này trả lời "Liên quan đến việc này thì mời anh đến trụ sở làm việc, tôi không trao đổi qua điện thoại". Được biết, hiện đang có khoảng 30 bản có người dân sinh sống trong rừng đặc dụng Mường Phăng.
Do vậy, tình trạng người dân phá rừng để lấy gỗ làm nhà, lấy đất làm nương vẫn tiếp tục xảy ra...
Do vậy, tình trạng người dân chặt cây để lấy gỗ làm nhà, phá rừng lấy đất làm nương vẫn tiếp tục xảy ra trước sự bất lực của cơ quan kiểm lâm và chính quyền địa phương...
Trong quá trình tác nghiệp, PV cũng ghi nhận từng đoàn xe máy hàng chục chiếc liên tục vận chuyển dong riềng từ trong rừng ra vì hiện đang là mùa thu hoạch.
Trong quá trình tác nghiệp, PV cũng ghi nhận từng đoàn xe máy hàng chục chiếc liên tục vận chuyển dong riềng từ trong rừng ra vì hiện đang là mùa thu hoạch.
Trước trực trạng như vậy, chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng cần có những giải pháp để nâng cao năng lực, khắc phục những bất cập trong công tác quản lý bảo vệ.
Nếu không, thì hàng nghìn mét vuông rừng sẽ tiếp tục bị “cạo trọc” và đến khi phát hiện thì đã muộn.
Hàng nghìn mét vuông rừng có nguy cơ bị “cạo trọc".
Nhóm PV
TIN LIÊN QUAN

Điện Biên làm rõ vụ "bưởi da xanh thành bưởi dại" sau phản ánh của Lao Động

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - UBND huyện Mường Ảng vừa kiểm điểm làm rõ trách nhiệm liên quan đến việc “Hỗ trợ nông dân trồng bưởi da xanh, sau 4 năm thành... bưởi dại” như Báo Lao Động phản ánh.

Bất lực nhìn "cát tặc" phá nát vùng đệm rừng đặc dụng

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Tại xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ, nạn "cát tặc" vẫn ngang nhiên diễn ra trước sự bất lực của chính quyền và lực lượng chức năng. Nguy hiểm hơn, hoạt động này lại diễn ra ngay tại vùng đệm của rừng đặc dụng.

Liên ngành vào cuộc vụ nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ

Nhóm PV |

Điện Biên - Sau khi Báo Lao Động có bài phản ánh "Nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ và bức tử sông Nậm Rốm", liên ngành chức năng đã vào cuộc kiểm tra, xử lý các cơ sở vi phạm.

Thông báo Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

. |

Thực hiện Chương trình làm việc toàn khóa, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp từ ngày 18.9 đến ngày 20.9.2024 tại Thủ đô Hà Nội.

‘Sơ tán nhằm đảm bảo tính mạng nhân dân’

CÔNG SÁNG |

Chính quyền, cán bộ các địa phương tại tỉnh Quảng Bình đã triển khai các phương án ứng phó, đặc biệt là công tác sơ tán, bảo vệ tính mạng của nhân dân.

Bổ nhiệm, điều động nhân sự mới ở Hải Dương, Hà Tĩnh

PHẠM ĐÔNG |

Từ ngày 16.9 - 20.9, các tỉnh/thành phố: Khánh Hòa, Hải Dương, Lào Cai, Đắk Nông, Hà Tĩnh... đã triển khai các quyết định bầu, điều động, bổ nhiệm nhân sự mới.

Áp thấp gần Philippines mạnh lên áp thấp nhiệt đới

Ngọc Vân |

Một vùng áp thấp ngoài khơi phía bắc Luzon, Philippines đã phát triển thành áp thấp nhiệt đới Igme vào chiều 20.9.

Israel không kích Lebanon, diệt chỉ huy cấp cao Hezbollah

Song Minh |

Cuộc tấn công chính xác của Israel vào thủ đô Lebanon khiến thủ lĩnh cấp cao Hezbollah Ibrahim Aqil và nhiều người khác thiệt mạng.

Điện Biên làm rõ vụ "bưởi da xanh thành bưởi dại" sau phản ánh của Lao Động

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - UBND huyện Mường Ảng vừa kiểm điểm làm rõ trách nhiệm liên quan đến việc “Hỗ trợ nông dân trồng bưởi da xanh, sau 4 năm thành... bưởi dại” như Báo Lao Động phản ánh.

Bất lực nhìn "cát tặc" phá nát vùng đệm rừng đặc dụng

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Điện Biên - Tại xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ, nạn "cát tặc" vẫn ngang nhiên diễn ra trước sự bất lực của chính quyền và lực lượng chức năng. Nguy hiểm hơn, hoạt động này lại diễn ra ngay tại vùng đệm của rừng đặc dụng.

Liên ngành vào cuộc vụ nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ

Nhóm PV |

Điện Biên - Sau khi Báo Lao Động có bài phản ánh "Nước thải ô nhiễm bao vây TP. Điện Biên Phủ và bức tử sông Nậm Rốm", liên ngành chức năng đã vào cuộc kiểm tra, xử lý các cơ sở vi phạm.