Biên chế

Đối tượng nào được nghỉ diện tinh giản biên chế?

NAM DƯƠNG |

Các bạn đọc có số điện thoại 0129594xxx; 0169822xxx hỏi: Cho tôi hỏi về đối tượng, trường hợp tinh giản biên chế?

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Chưa có chủ trương bỏ biên chế đối với giáo viên

Huyên Nguyễn |

“Cho tới nay, chưa có chủ trương bỏ biên chế đối với giáo viên, ngay cả với các trường đại học”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lên tiếng về việc bỏ biên chế giáo viên

Mai Chi |

Sáng 26.6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hải Phòng đã có buổi tiếp xúc cử tri là hội viên Câu lạc bộ Bạch Đằng (các hội viên nguyên là lãnh đạo của TP Hải Phòng qua các thời kỳ) để báo cáo kết quả kỳ họp thứ Ba, Quốc hội khóa XIV.

Nghỉ hưu theo diện tinh giản biên chế

NAM DƯƠNG - QUANG HÙNG |

Bạn P.B (email fuonguy@xxx) trình bày: Tính đến tháng 6.2018, tôi đủ 50 tuổi và có 27 năm đóng BHXH và 17 năm công tác tại khoa xét nghiệm của một trung tâm y tế. Lĩnh vực công tác của tôi có tiếp xúc với các hóa chất độc hại và các mầm bệnh (vi sinh vật). Vậy tôi có thể nghỉ hưu sớm theo Nghị định 108 được không? Nếu nghỉ thì tôi sẽ được hưởng bao nhiêu % lương hưu?

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình: Bỏ biên chế giáo dục mới là đề xuất của Bộ GD&ĐT

Lê Phương |

Chiều 15.6, trả lời chất vấn đại biểu tại nghị trường về vấn đề chuyển biên chế giáo viên đang được dư luận quan tâm, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình cho biết, đây mới là đề xuất của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

Hà Nội yêu cầu lập kế hoạch biên chế ngành giáo dục năm học 2017 – 2018

Huyên Nguyễn |

Sở GDĐT Hà Nội vừa có công văn yêu cầu lập kế hoạch biên chế ngành giáo dục năm học 2017 – 2018 đối với các đơn vị công lập trực thuộc.

Bị tinh giản biên chế, có được hưởng chế độ lương hưu?

Nhật Quang ghi |

Theo quy định của Luật BHXH năm 2014 thì bạn nghỉ việc khi 45 tuổi là chưa đủ điều kiện để được hưởng lương hưu hàng tháng ngay.

Bỏ biên chế giáo viên cắm bản: Không nên, không được

Nhà báo Trần Đăng Tuấn |

Nhà báo Trần Đăng Tuấn - Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ trò nghèo vùng cao đã có những góp ý về chủ trương thí điểm bỏ biên chế, viên chức trong giáo viên của Bộ GDĐT. Lao Động xin đăng tải quan điểm của ông về vấn đề đang được dư luận quan tâm này.

Bỏ biên chế giáo viên: Đã là “luật chơi”, nên áp dụng từ Bộ trưởng đến Hiệu trưởng!

Đặng Chung |

Giáo viên có lý do khi lo lắng, hoang mang trước thông tin sẽ bỏ biên chế trong ngành giáo dục. Bởi đâu đó vẫn có hiện tượng, hiệu trưởng lộng quyền như những “ông vua con”. Để tránh tình trạng này, nhiều chuyên gia “hiến kế”: Trước khi bỏ biên chế giáo viên hãy áp dụng với hiệu trưởng, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, có như vậy mới đảm bảo công bằng, minh bạch.

Bỏ biên chế có giúp giáo viên sống được bằng lương?

Đăng Chung |

Mục đích của cuộc “cách mạng” bỏ công chức, viên chức giáo viên là tăng tính cạnh tranh, “có vào-có ra” để chiêu dụ người tài trong giáo dục. Có điều, cải cách lần này liệu có giúp nhà giáo sống được bằng lương, điều mà chính Bộ trưởng GDĐT coi đó là món nợ chưa trả được với giáo viên, khiến mình day dứt.

Bỏ biên chế: Cơ quan Bộ Giáo dục - Đào tạo hãy thí điểm đầu tiên!

Huyên Nguyễn |

“Với góc độ là giáo viên phổ thông, khi đón nhận chủ trương, dù mới là dự kiến về xoá bỏ công chức, viên chức của Bộ Giáo dục - Đào tạo (GDĐT), tôi cho rằng, có vẻ như Bộ GDĐT đang lúng túng và đang tự làm khó mình khi đưa ra phương án này. Tôi luôn ủng hộ sự đổi mới của ngành nhưng không tán thành cách làm này”, Th.s Trần Trung Hiếu - giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - chia sẻ.

Xóa biên chế là ý tưởng mạnh dạn nhưng đừng làm tổn thương giáo viên

Huyên Nguyễn |

Theo GS Trần Hồng Quân – nguyên Bộ trưởng Bộ GDĐT - người đã phát hiện sự hạn chế của chế độ biên chế nhà nước trong ngành giáo dục và đề xuất hướng khắc phục từ những năm 1991 – 1992, song chưa thể thực hiện. PV Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi cùng GS Trần Hồng Quân – nguyên Bộ trưởng Bộ GDĐT về vấn đề này.

Ngành sư phạm tới lúc chuyển mình: Kỳ 2 - Xoá bỏ biên chế - kỳ vọng vào bước đột phá

HUYÊN NGUYỄN |

Trước thực trạng nhiều sinh viên sư phạm (SV SP) thất nghiệp, tiêu cực trong giáo dục nảy sinh, chất lượng đào tạo còn hạn chế cũng như việc dư thừa nhân lực ngành giáo dục, Bộ GDĐT đẩy mạnh chủ trương xóa bỏ biên chế. Liệu đây sẽ trở thành một đột phá trong thời gian tới?

Chuyển hơn 1 triệu giáo viên từ biên chế sang hợp đồng: Nên hay không?

Thủy Lâm |

Chuyển hơn 1 triệu giáo viên từ biên chế sang hợp đồng là ý tưởng của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Phùng Xuân Nhạ. Theo ông Nhạ thì việc làm này là để “sắp xếp lại nguồn lực giáo dục, không phải vì giảm biên chế hay tiết kiệm tiền”, nghĩa là nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo viên. Với tư cách là một giáo viên THPT có tuổi nghề gần 20 năm đứng lớp, xin được chia sẻ cùng ông Bộ trưởng và các quý đồng nghiệp một số vấn đề sau.

Bỏ biên chế trong giáo dục: Tiêu chí nào là thước đo năng lực giáo viên?

Huyên Nguyễn |

Trước những băn khoăn liên quan đến chủ trương thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên, PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Nhà sáng lập, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển Pomath (phương pháp toán học mới dành cho học sinh tiểu học) - đặt câu hỏi về những tiêu chí tạo nên động lực, là thước đo năng lực cho các nhà giáo.