Những mặt trăng kỳ lạ bậc nhất trong hệ mặt trời

Nguyễn Hạnh |

Hầu hết hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta đều có vệ tinh tự nhiên được gọi là mặt trăng. Mặt trăng của Trái đất chắc chắn là vệ tinh quen thuộc nhất, nhưng không phải là nơi thú vị nhất. Những mặt trăng thú vị nhất trong hệ mặt trời phải kể đến mặt trăng Lapetus của sao Thổ, Io của sao Mộc hay Miranda của sao Diêm Vương,...

Enceladus là vệ tinh nhỏ của hành tinh có vành đai - sao Thổ. Enceladus là một trong những thế giới được nghiên cứu và tranh luận gay gắt nhất trong toàn bộ hệ mặt trời
Enceladus là vệ tinh nhỏ của hành tinh có vành đai - sao Thổ. Enceladus là một trong những thế giới được nghiên cứu và tranh luận gay gắt nhất trong hệ mặt trời. Nó nổi tiếng bởi các chùm băng nước khổng lồ phun trào vào không gian dọc theo các khe nứt ở bán cầu nam của nó, đây là dấu hiệu khẳng định có nước lỏng ẩn nấp ngay bên dưới lớp vỏ băng giá mỏng manh của nó. Ảnh: NASA
Callisto - vệ tinh tự nhiên của sao Mộc - là măt trăng lớn thứ 3 trong hệ mặt trời. Nó nổi tiếng với danh hiệu "vật thể nặng nề nhất trong hệ mặt trời" với bề mặt được bao phủ bởi các miệng núi lửa. Ảnh: NASA
Mặt trăng Lapetus của sao Thổ có sự khác biệt về màu sắc giữa hai bán cầu, nửa hướng về phía trước khi nó quay quanh sao Thổ có màu nâu sẫm, nửa còn lại thì có màu xám nhạt. Có giả thuyết cho rằng, có sự khác biêt này là vì mặt phía trước bị bao phủ bởi lớp bụi được tạo ra từ các tác động của thiên thạch nhỏ. Ảnh: NASA
Mặt trăng Lapetus của sao Thổ có sự khác biệt về màu sắc giữa hai bán cầu, nửa hướng về phía trước khi nó quay quanh sao Thổ có màu nâu sẫm, nửa còn lại có màu xám nhạt. Có giả thuyết cho rằng, có sự khác biệt này là vì mặt phía trước bị bao phủ bởi lớp bụi được tạo ra từ các tác động của thiên thạch nhỏ. Ảnh: NASA
Nereid là mặt trăng thứ hai được tìm thấy quay quanh sao Hải Vương. Sự nổi tiếng của nó xuất phát từ quỹ đạo. Khoảng cách giữa Nereid với Hải Vương nằm trong khoảng 1,4-9,7 triệu km. Quỹ đạo này là điển hình của các vệ tinh (tiểu hành tinh hoặc sao chổi) bị lực hấp dẫn của các hành tinh khổng lồ cuốn vào quỹ đạo.  Nhưng kích thước lớn bất thường của Nereid hé lộ một câu chuyện thú vị hơn. Bằng chứng từ chuyến bay năm 1989 của Voyager 2 cho thấy rằng Triton đã bị bắt vào quỹ đạo từ Vành đai Kuiper gần đó. Triton có thể đã phá vỡ quỹ đạo của các mặt trăng ban đầu của Sao Hải Vương, đẩy nhiều mặt trăng trong số đó ra. Nhưng nhiều nhà thiên văn học tin rằng Nereid có thể là một người sống sót, bám vào rìa tầm hấp dẫn của Sao Hải Vương.
Nereid là mặt trăng thứ hai được tìm thấy quay quanh sao Hải Vương. Khoảng cách giữa Nereid với Hải Vương nằm trong khoảng 1,4-9,7 triệu km. Quỹ đạo này là điển hình của các vệ tinh (tiểu hành tinh hoặc sao chổi) bị lực hấp dẫn của các hành tinh khổng lồ cuốn vào quỹ đạo. Nhưng có bằng chứng cho thấy, Nereid có thể đã bị một vật thể khác đẩy ra rìa tầm hấp dẫn của sao Hải Vương, nên mới có khoảng cách như vậy. Ảnh: NASA
Io là mặt trăng của sao Mộc. Cảnh quan của Io là sự kết hợp độc đáo của màu vàng, đỏ và nâu. Nó là thế giới có nhiều núi lửa nhất trong hệ mặt trời. Ảnh: NASA
Hyperion là vệ tinh trông kỳ lạ nhất trong hệ mặt trời, bề mặt của nó giống như một miếng bọt biển hoặc san hô với những hố sâu và tối được bao quanh bởi những rặng núi đá và băng sắc như dao cạo.
Hyperion là vệ tinh tự nhiên của sao Thổ và là mặt trăng trông kỳ lạ nhất trong hệ mặt trời. Bề mặt của nó giống như một miếng bọt biển hoặc san hô, với những hố sâu và tối được bao quanh bởi những rặng núi đá và băng sắc như dao cạo. Hyperion là mặt trăng không có dạng hình cầu đầu tiên được phát hiện và có quỹ đạo lập dị rõ rệt. Nó quay theo một quỹ đạo hỗn loạn và không thể đoán trước được. Ảnh: NASA
Titan chính là mặt trăng lớn nhất của sao Thổ. Titan trải qua các mùa thay đổi rất giống với hành tinh của chúng ta, mặc dù 1 năm của nó bằng 29,5 năm Trái đất. Ảnh: NASA
Titan chính là mặt trăng lớn nhất của sao Thổ. Titan trải qua các mùa thay đổi rất giống với hành tinh của chúng ta, mặc dù 1 năm của nó bằng 29,5 năm Trái đất. Ảnh: NASA
Miranda là mặt trăng của sao Diêm Vương. Bề mặt của Miranda trông lộn xộn như một sự chắp vá địa hình. Có giả thuyết cho rằng nó là kết quả của sự tập hợp các mảnh vỡ từ một mặt trăng tiền nhiệm. Ảnh: NASA
Miranda là mặt trăng của sao Diêm Vương. Bề mặt của nó trông lộn xộn như một sự chắp vá địa hình. Có giả thuyết cho rằng nó là kết quả của quá trình tập hợp các mảnh vỡ từ một mặt trăng tiền nhiệm. Ảnh: NASA
Mimas là mặt trăng trong cùng của sao Thổ. Khi tàu vũ trụ Voyager của NASA gửi những hình ảnh chi tiết đầu tiên của Mimas vào những năm 1980, các nhà khoa học và công chúng đã bị sốc bởi sự giống hệt của nó với Death Star trong bộ phim Star Wars. Ảnh: NASA
Mimas là mặt trăng trong cùng của sao Thổ. Khi tàu vũ trụ Voyager của NASA gửi những hình ảnh chi tiết đầu tiên của Mimas vào những năm 1980, các nhà khoa học và công chúng đã bị sốc bởi nó trông giống hệt Death Star trong bộ phim Star Wars (1977). Ảnh: NASA
Nguyễn Hạnh
TIN LIÊN QUAN

Trái đất trong tầm ngắm của 29 hành tinh ngoài Hệ Mặt trời

Thanh Hà |

Ước tính có 29 hành tinh có thể sinh sống được ở vị trí có thể quan sát được Trái đất đi qua Mặt trời và chặn các chương trình phát sóng của con người.

Cận cảnh mặt trăng lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Thanh Hà |

Tàu vũ trụ của NASA chụp cận cảnh đầu tiên về mặt trăng lớn nhất sao Mộc, cũng là mặt trăng lớn nhất trong Hệ Mặt trời, sau nhiều thập kỷ.

Tàu vũ trụ NASA áp sát mặt trăng lớn nhất Hệ Mặt trời

Thanh Hà |

Tàu vũ trụ Juno của NASA bay sát mặt trăng Ganymede của sao Mộc hôm 7.6.

Nhịp sống đang dần trở lại với người dân Làng Nủ

NHÓM PV |

Với sự chung tay của cả cộng đồng, cuộc sống của người dân trong khu tạm cư Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên đang dần ổn định.

Thế và lực của Việt Nam đủ sức triển khai đường sắt cao tốc

Xuyên Đông |

Các chuyên gia khẳng định, thế và lực của Việt Nam hiện tại hoàn toàn đủ sức để triển khai dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam.

Lào Cai: Các nhà máy thuỷ điện khắc phục thiệt hại sau bão

NHÓM PV |

Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho 26/74 nhà máy thuỷ điện trên địa bàn toàn tỉnh Lào Cai, ước tổng thiệt hại lên tới hơn 1.000 tỉ đồng.

Bãi quặng trái phép tại trung tâm nông nghiệp đã được di dời

Lam Thanh |

Thái Nguyên - Dù là dự án trung tâm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thế nhưng nơi đây lại biến thành bãi tập kết quặng, vật liệu.

Trung tâm Y tế xin rút kinh nghiệm vì thu chi sai tiền tỉ

BẢO TRUNG |

Đắk Lắk - Trung tâm Y tế huyện Cư M'gar xin kiểm điểm rút kinh nghiệm sâu sắc vì đã thu và chi sai số tiền phụ cấp ưu đãi hơn 1,6 tỉ đồng.

Trái đất trong tầm ngắm của 29 hành tinh ngoài Hệ Mặt trời

Thanh Hà |

Ước tính có 29 hành tinh có thể sinh sống được ở vị trí có thể quan sát được Trái đất đi qua Mặt trời và chặn các chương trình phát sóng của con người.

Cận cảnh mặt trăng lớn nhất trong Hệ Mặt trời

Thanh Hà |

Tàu vũ trụ của NASA chụp cận cảnh đầu tiên về mặt trăng lớn nhất sao Mộc, cũng là mặt trăng lớn nhất trong Hệ Mặt trời, sau nhiều thập kỷ.

Tàu vũ trụ NASA áp sát mặt trăng lớn nhất Hệ Mặt trời

Thanh Hà |

Tàu vũ trụ Juno của NASA bay sát mặt trăng Ganymede của sao Mộc hôm 7.6.