Gom vải vụn vẽ tranh dân gian đầy tươi mới của người khuyết tật
Ngọc Anh - Tạ Quang |
Từ những mảnh vải vụn thường chỉ bỏ đi ở những nhà may làng lụa Vạn Phúc, nhưng qua đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ và đầy sáng tạo của những người khuyết tật ở Hợp tác xã Vụn Art, những mảnh vải vụn ấy đã biến thành những bức tranh dân gian sinh động, tươi mới, đầy màu sắc…
Ngày 3.12, tại Hà Nội, Ủy ban quốc gia về Người khuyết tật Việt Nam phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam kỷ niệm 27 năm Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3.12.1992 - 3.12.2019).
Báo cáo mới đây của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) mang tên: “Kiến tạo một tương lai việc làm bao gồm cả người khuyết tật” đưa ra một kế hoạch để giúp tạo ra một thế giới việc làm, trong đó mọi người, kể cả những người khuyết tật, được đối xử công bằng.
Hơn 10 năm qua, cứ mỗi lần lĩnh lương, chị Nguyễn Thị Mộng Tươi, (sinh năm 1991), công nhân (CN) Xưởng may 1, Cty CP Việt Hưng, Phường Trung Mỹ Tây, quận 12, TP Hồ Chí Minh) lại dành từ 2 - 3 triệu đồng gửi về quê (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) phụ cha mẹ nuôi em ăn học, sinh sống. Sẽ là điều bình thường nếu con cái khỏe mạnh đi làm kiếm tiền phụ giúp cha mẹ. Nhưng chị Tươi là người khuyết tật, cả hai chân teo lại do di chứng của sốt bại liệt khi nhỏ...
Như Lao Động đã thông tin, chủ đầu tư dự án khu đô thị mới Hạ Đình để xảy ra việc làm mất bản vẽ cơ sở, chậm thực hiện nhà ở xã hội, nhà trẻ, khu khám bệnh.
Hà Nội – Nhằm tránh ùn tắc vào dịp cuối năm, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội đã đề nghị cho phép các đăng kiểm viên đang hưởng án treo được làm việc.
Ngày 3.12, tại Hà Nội, Ủy ban quốc gia về Người khuyết tật Việt Nam phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam kỷ niệm 27 năm Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3.12.1992 - 3.12.2019).
Báo cáo mới đây của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) mang tên: “Kiến tạo một tương lai việc làm bao gồm cả người khuyết tật” đưa ra một kế hoạch để giúp tạo ra một thế giới việc làm, trong đó mọi người, kể cả những người khuyết tật, được đối xử công bằng.
Hơn 10 năm qua, cứ mỗi lần lĩnh lương, chị Nguyễn Thị Mộng Tươi, (sinh năm 1991), công nhân (CN) Xưởng may 1, Cty CP Việt Hưng, Phường Trung Mỹ Tây, quận 12, TP Hồ Chí Minh) lại dành từ 2 - 3 triệu đồng gửi về quê (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) phụ cha mẹ nuôi em ăn học, sinh sống. Sẽ là điều bình thường nếu con cái khỏe mạnh đi làm kiếm tiền phụ giúp cha mẹ. Nhưng chị Tươi là người khuyết tật, cả hai chân teo lại do di chứng của sốt bại liệt khi nhỏ...