Cầu Lợi Nông ở Huế vẫn ì ạch sau hơn 5 năm thi công, đội vốn

PHÚC ĐẠT - NGUYỄN LUÂN |

THỪA THIÊN HUẾ - Sau hơn 5 năm thi công (từ 2018), dự án cầu Lợi Nông (phường An Đông, TP. Huế) vẫn ì ạch, chậm tiến độ sau khi được tỉnh Thừa Thiên Huế đội vốn để “giải cứu” hồi tháng 6 năm 2020.

Cầu Lợi Nông được UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế phê duyệt đầu tư xây dựng vào năm 2017 và bắt đầu khởi công xây dựng năm 2018, với tổng mức đầu tư 32 tỷ đồng. Với quy mô mặt cầu rộng, phía trên phẳng, phía dưới khung dầm dạng mái vòm. Theo thiết kế, cầu Lợi Nông dài hơn 40m, rộng 24m, đầu tư phân kỳ giai đoạn 1 khổ cầu 10m... thuộc công trình vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép. Chủ đầu tư là Ban Quản lý khu vực Phát triển Đô thị tỉnh Thừa Thiên- Huế
Cầu Lợi Nông (TP. Huế) được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt đầu tư xây dựng vào năm 2017 và bắt đầu khởi công xây dựng năm 2018, với tổng mức đầu tư 32 tỉ đồng. Theo thiết kế, cầu Lợi Nông dài hơn 40m, rộng 24m, đầu tư phân kỳ giai đoạn 1 khổ cầu 10m. Chủ đầu tư là Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và Phát triển đô thị tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sau một thời gian thi công, cuối năm 2018 dự án cơ bản hoàn thành phần thô hạng mục cầu và hạng mục kè đá, riêng phần đường dẫn hai đầu cầu đang bị vướng mặt bằng khiến công trình phải ngừng thi công đến cuối tháng 3 năm 2022.   công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) hiện vẫn còn vướng mắc, một số hộ chưa bàn giao đối với phạm vi đường 24m dẫn lên cầu và phạm vi mở rộng đường Tôn Quang Phiệt, đường Hải Triều.
Sau một thời gian thi công, cuối năm 2018 dự án cơ bản hoàn thành phần thô hạng mục cầu và hạng mục kè đá, riêng phần đường dẫn hai đầu cầu đang bị vướng mặt bằng khiến công trình phải ngừng thi công đến cuối tháng 3 năm 2022.
Tuy nhiên, sau một năm tái khởi công, việc giải phóng mặt bằng của dự án vẫn chưa hoàn tất đến thời điểm hiện tại, gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân hai đầu sông cũng như các vùng lân cận. Nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ của dự án đó là đơn vị thi công thiết kế hệ thống đường dẫn hai đầu cầu thiếu thực tế; cao hơn đoạn đường tiếp giáp hai đầu cầu là đường Tôn Quang Phiệt và đường Hải Triều.
Tuy nhiên, sau một năm tái khởi công, việc giải phóng mặt bằng của dự án vẫn chưa hoàn tất, gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân hai đầu sông cũng như các vùng lân cận.
Nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ của dự án đó là đơn vị thi công thiết kế hệ thống đường dẫn hai đầu cầu thiếu thực tế; cao hơn đoạn đường tiếp giáp hai đầu cầu là đường Tôn Quang Phiệt và đường Hải Triều.
Nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ của dự án đó là đơn vị thi công thiết kế hệ thống đường dẫn hai đầu cầu thiếu thực tế; cao hơn đoạn đường tiếp giáp hai đầu cầu là đường Tôn Quang Phiệt và đường Hải Triều.
Trước đó, tháng 6/2020 tỉnh Thừa Thiên Huế đã điều chỉnh làm tăng tổng mức đầu tư dự án lên hơn 100 tỉ đồng (tăng hơn 68 tỉ đồng so với tổng mức đầu tư ban đầu). Trong đó số tiền chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tăng hơn 24 tỉ đồng và mở rộng mặt cầu hoàn chỉnh 24m theo quy hoạch được duyệt gần 34 tỉ đồng.
Trước đó, tháng 6.2020 tỉnh Thừa Thiên Huế đã điều chỉnh làm tăng tổng mức đầu tư dự án lên hơn 100 tỉ đồng (tăng hơn 68 tỉ đồng so với tổng mức đầu tư ban đầu). Trong đó số tiền chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tăng hơn 24 tỉ đồng và mở rộng mặt cầu hoàn chỉnh 24m theo quy hoạch được duyệt gần 34 tỉ đồng.
Ngôi nhà của gia đình bà Nguyễn Xuân (65 tuổi) thuộc diện GPMB của dự án cầu Lợi Nông và đã được tháo bỏ phần mái chỉ còn bước san lấp lấy mặt bằng.
Ngôi nhà của gia đình bà Nguyễn Xuân (65 tuổi) thuộc diện GPMB của dự án cầu Lợi Nông và đã được tháo bỏ phần mái chỉ còn bước san lấp lấy mặt bằng.
Sát thép, máy móc rỉ sét, nằm ngỗn ngang từ trên mặt cầu.
Sắt thép, máy móc rỉ sét, nằm ngổn ngang từ trên mặt cầu.
cho đến giữa đường đi.
Nhiều tôn, cọc gỗ ngổn ngang giữa đường đi.
Cầu Lợi Nông nhìn từ trên cao.
Cầu Lợi Nông nhìn từ trên cao.
Sau khi việc điều chỉnh dự án được thông qua, dự kiến công tác giải phóng mặt bằng ở khu vực hai đầu cầu và thông tuyến sẽ được thực hiện xong trong năm 2021. Tuy nhiên, đến nay, việc GPMB vẫn chưa hoàn tất.
Sau khi việc điều chỉnh dự án được thông qua, dự kiến công tác giải phóng mặt bằng ở khu vực hai đầu cầu và thông tuyến sẽ được thực hiện xong trong năm 2021. Tuy nhiên, đến nay, việc GPMB vẫn chưa hoàn tất.
PHÚC ĐẠT - NGUYỄN LUÂN
TIN LIÊN QUAN

Thủ tướng: Phấn đấu xây Nhà ga T3 vượt tiến độ, dứt khoát không đội vốn

MINH QUÂN |

TPHCM - Dự lễ khởi công xây dựng Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu triển khai dự án đảm bảo chất lượng, phấn đấu vượt tiến độ, dứt khoát không để đội vốn.

Dự án đường sắt Yên Viên - Ngọc Hồi gần 20 năm vẫn treo: Liên tục đội vốn, lỗi hẹn nhiều lần

Đặng Tiến - Lan Nhi |

Năm 2004, Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 1 Yên Viên - Ngọc Hồi, dài 28,7km với khổ đường đôi lồng 1.000mm và 1.435mm. Trên tuyến sẽ xây dựng hai cầu đường sắt mới qua sông Hồng và sông Đuống để thay thế cầu Long Biên và cầu Đuống hiện tại. Tuy nhiên đến nay sau gần 20 năm dự án vẫn chưa thể triển khai.

2 cây cầu ở TPHCM làm dang dở, đội vốn gần 600 tỉ đồng

MINH QUÂN |

TPHCM – Cầu Tăng Long (Thành phố Thủ Đức) và cầu Phước Long (nối quận 7 và huyện Nhà Bè) sau nhiều năm thi công dang dở đã đội vốn lên lần lượt là 238 tỉ đồng và 350 tỉ đồng.

Cập nhật kiến thức mới cho cán bộ Công đoàn chủ chốt

Bảo Hân |

Sáng 1.10, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khai giảng lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng dành cho Công đoàn cấp tỉnh, ngành Trung ương.

Sẽ chi 865 tỉ đồng xây cầu Phong Châu mới

Xuyên Đông |

Theo thông tin từ Văn phòng Chính phủ, cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ) sẽ được đầu tư xây mới với kinh phí dự kiến là 865 tỉ đồng.

Vụ cô giáo xin hỗ trợ laptop, học sinh đã đi học trở lại

Chân Phúc |

TPHCM - Số học sinh vắng học ngày 30.9, liên quan đến vụ cô giáo xin hỗ trợ laptop tại Trường Tiểu học Chương Dương đã đi học đầy đủ vào hôm nay 1.10.

Dự báo mới nhất đường đi và cường độ siêu bão số 5 Krathon

AN AN |

Cơ quan khí tượng cho biết siêu bão số 5 Krathon ở trên vùng biển đông bắc của khu vực Bắc Biển Đông sẽ di chuyển chậm theo hướng tây tây bắc trong 24 giờ tới.

Lý do người dân không đồng tình vụ bồi thường bò sữa bị chết

HOÀI THANH |

Lâm Đồng - Nhiều hộ gia đình có bò sữa bị chết sau khi tiêm vaccine phòng bệnh cho rằng, mức giá bồi thường công ty đưa ra rất thấp, khó tái đầu tư lại.